Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore TÀI IỆU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MOI

TÀI IỆU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MOI

Published by Hang Nguyen, 2021-09-03 14:00:07

Description: TÀI IỆU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM MOI

Search

Read the Text Version

MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Chương I: Vị trí, vai trò, tiềm năng và chủ quyền biển đảo Việt Nam 1. Một số vấn đề về chủ quyền biển đảo Việt Nam................................03 2. Biển đảo Việt Nam và quy chế pháp lý của nó ..................................16 3. Tài nguyên biển đảo Việt Nam ............................................................25 Chuơng II. Biển đảo Việt Nam 1. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa .....................................................30 A. Quần đảo Hoàng Sa .......................................................................42 B. Quần đảo Trường Sa ......................................................................74 2. Nhà giàn DK .......................................................................................95 3. Vịnh Bắc Bộ .....................................................................................109 4. Vịnh Thái Lan...................................................................................112 5. Đảo Lý Sơn.......................................................................................115 PHẦN II. BẢO VỆ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG 1. “Sức mạnh mềm” của Việt Nam .......................................................123 2. Sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam ...............127 3. Bảo vệ ngư trường truyền thống bằng mọi giá..................................130 4. Phát huy vai trò của ngư dân trong bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc .132 5. Giữ vững chủ quyền biển đảo............................................................137 6. Bảo vệ chủ quyền biển đảo bằng biện pháp hòa bình .......................140 7. Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo Việt Nam .............................144 8. Đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh................................................................................................149 9. Bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới ...............................155

PHẦN III. TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO Chương I. Người dân Việt Nam với tình yêu biển đảo 1. Bão tan, tàu lại ra khơi.......................................................................163 2 Biển Hoàng Sa là nhà .........................................................................165 3. Đại gia đình bốn đời bám biển và đội tàu tiên phong nơi đầu sóng..167 4. Cuộn cờ vào lồng ngực......................................................................170 5. Chuyện về \"con tàu bất diệt\" mang khát vọng bám biển của ngư dân .....172 6. Lá cờ can trường ở Hoàng Sa ............................................................175 7. Hoàng Sa luôn trong trái tim đồng bào .............................................176 8. Người sưu tầm bản đồ chủ quyền cho đất nước................................181 9. Tình yêu biển, đảo của người thợ làng nghề quê hương chị Sứ........184 10. Cảm xúc Hoàng Sa ..........................................................................186 11. Hành trình tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương......................................187 Chương II. Tình yêu biển đảo của những người lính biển 12. Cảnh sát biển Việt Nam tiên phong nơi đầu sóng ...........................190 13. Điều chưa biết về đội quân vác đá xây Trường Sa..........................193 14. Người 13 năm vác đá xây dựng Trường Sa ....................................195 15. Những người trẻ can trường bám biển ............................................197 16. Những thuyền trưởng 8X đầy bản lĩnh của Cảnh sát biển Việt Nam..199

PHẦN IV. TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG VÀ NHẬN ĐỊNH CỦA CÁC CHUYÊN GIA 1. Biển Đông: Âm mưu nào đằng sau đảo nhân tạo? ............................205 2. Trung Quốc xây đảo ở Trường Sa “để làm căn cứ radar”.................207 3. Trung Quốc bao biện cho việc bồi đắp ở Trường Sa ........................208 4. Trung Quốc xây cất để bài binh bố trận biển Đông ..........................209 5. Mỹ quan ngại 'chiến thuật khiêu khích' của Trung Quốc ở biển Đông.. 212 6. Báo giới quốc tế lên án tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc...........213 7. Chuyên gia quốc tế vạch trần âm mưu của TQ khi xây đảo nhân tạo ..215 8. Chuyên gia Ấn chỉ mặt Trung Quốc cải tạo đảo biển Đông .............217 9. Ông David Brown, Nhà Ngoại giao Mỹ: “Trung Quốc muốn bá quyền trên biể n Đông” ....................................................................................218 10. Tướng Nguyễn Quốc Thước: Đảo nhân tạo của TQ còn nguy hiểm hơn 981 nhiều ........................................................................................220 11. 4 mưu đồ của Trung Quốc khi biến đảo chìm thành đảo nổi ..........222 PHẦN V. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VỀ BIỂN ĐẢO 1. 9 kỷ lục Việt Nam trong lĩnh vực biển và hải đảo ............................227 2. Đưa triển lãm về Trường Sa, Hoàng Sa ra đảo Song Tử Tây ...........230 3. Ra mắt cuốn sách “Tư liệu về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa”.232 4. Ngày 13/03 đặt đá xây khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma .................233 5. Chương trình “Nghĩa tình biên giới, biển đảo quê hương” lần 3: Hướng tới cán bộ, chiến sĩ khó khăn nơi biên giới, hải đảo .......................................... 236 6. Thư mục giới thiệu sách “Chủ quyền biển đảo” tại Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ......................................................................................238

Sưu tập chuyên đề: LỜI NÓI ĐẦU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM: Biển đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc cùng với đất liền tạo ra TỔ QUỐC NƠI ĐẦU SÓNG môi trường sinh tồn và phát triển. Từ bao đời nay, cha ông ta đã đổ biết bao công sức, xương máu để giữ gìn và Chịu trách nhiệm nội dung bảo vệ toàn vẹn biển đảo quê hương. NGUYỄN QUANG PHI Nhưng biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam vẫn chưa một ngày yên ả. Nhìn lại lịch sử dễ dàng nhận thấy, Biên tập Trung Quốc đã sáu lần xâm chiếm chủ quyền biển đảo Việt Nam vào các năm 1946, 1950, 1959, 1974, 1988 và VŨ HÀ 2014. 15 năm qua Trung Quốc tập trung xây dựng các KIM YẾN đảo nhân tạo thuộc chủ quyền Việt Nam, đến nay nó đã xây xong 7 đảo: Tứ Nghĩa, Gaven, Gạc Ma, Chữ Thập, Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Châu Viên, Vành Khăn, Én Đất. Biển đông đã phức tạp lại càng trở nên phức tạp hơn bởi các hành động ngang Số 4 - Phạm Văn Đồng - Phường Phước Trung trái đó. Tp. Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Năm 1961, thăm một đơn vị hải quân, tại tỉnh Quảng Điện thoại: (064) 3742104 - 3742101 Ninh Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Ngày trước ta chỉ Email: [email protected] có đêm và rừng. Ngày nay, ta có ngày, có trời, có biển. Website: http://thuvienbrvt.com.vn Bờ biển ta dài, tươi đẹp. Ta phải biết giữ gìn lấy nó”. Đó Thư viện số: thuvienso.thuvienbrvt.com.vn không chỉ là niềm mong muốn mà còn là mệnh lệnh của Bác, các thế hệ con Lạc, cháu Hồng dù trong hoàn cảnh, điều kiện nào cũng phải ghi nhớ, khắc sâu và quyết tâm phấn đấu thực hiện bằng được. Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn toàn vẹn hơn về biển đảo Việt Nam, nhận dịp kỷ niệm 40 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sưu tầm biên soạn chuyên đề “Biển đảo Việt Nam - Tổ quốc nơi đầu sóng”. Bộ sưu tập gồm 5 phần: Phần I: Tổng quan về biển đảo Việt Nam; Phần II: Bảo vệ biển đảo quê hương; Phần III: Tình yêu biển đảo; Phần IV: Tình hình biển Đông và nhận định của các chuyên gia; Phần V: Một số hoạt động hướng về biển đảo và Thư mục giới thiệu sách về biển đảo Việt Nam tại Thư viện. Xin trân trọng giới thiệu cùng quý bạn đọc. Thư viện tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 1

2

CHƯƠNG I: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, TIỀM NĂNG VÀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Một số vấn đề về chủ quyền biển đảo Việt Nam Việt Nam có bờ biển dài 3260km với nhiều đảo, đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên Biển Đông. Biển có vai trò vô cùng quan trọng về các mặt chiến lược, phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng, giao thông hàng hải đối với nước ta. Trong định hướng phát triển kinh tế của nước ta. Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra chủ trương “xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển và hải đảo, phát huy thế mạnh đặc thù của hơn một triệu km2 thềm lục địa. Các chương trình đánh bắt xa bờ, khai thác thăm dò dầu khí, phát triển vận tải biển, mở mang du lịch. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh trên biển”. Để góp phần nâng cao hiểu biết về các vùng biển thuộc chủ quyền của ViệtNam và những văn bản pháp lý về biển, đảo. Bộ đội Biên phòng tỉnh BR-VT giới thiệu một số vấn đề cơ bản về các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam. Phần thứ nhất: Khái quát về biển đảo rộng gấp 3 lần diện tích lãnh thổ trên đất liền Việt Nam. (332.000km2 ). I. Biển Việt Nam Về tài nguyên khoáng sản: Việt Nam có bờ biển tiếp liền với Biển Dầu khí: Vùng đặc quyền kinh tế khoảng Đông. Biển Đông thuộc loại lớn nhất nhì trên 1.000.000km2, vùng triển vọng có dầu thế giới về mặt diện tích. Quanh Biển Đông khoảng 500km2, mạch dầu tập trung ở Vịnh có 9 quốc gia ven biển: Trung Quốc, Bắc Bộ, thềm lục địa miền Trung. Ở Việt Nam, Brunei, Thái Lan, Philippil, Miền Nam chia làm 3 vùng: Campuchia, Malaysia, Singapore, Indonesia. + Quảng Trị - Thừa Thiên; Diện tích Biển Đông khoảng 3.447.000 + Phú Quốc Hà Tiên; km2, chiều dài khoảng 1.900 hải lý, chiều + Tây Nam Côn Đảo. ngang nơi rộng nhất khoảng 600 hải lý, độ Trữ lượng dầu ở ngoài khơi miền Nam sâu trung bình 1.149m. VN chiếm 25% trữ lượng dầu ở Biển Đông. Việt Nam có bờ biển dài 3260km chạy Theo các chuyên gia nước ngoài đánh giá dài từ bắc tới nam, đứng thứ 27 trên thế giới. khả năng khai thác từ 30 - 40 ngàn thùng dầu Có 29/64 tỉnh, thành phố ven biển với số dân mỗi ngày (khoảng 20 triệu tấn/năm). chiếm khoảng ½ dân số cả nước. Nước ta có Thủy sản: Trong Biển Đông có 2.000 chủ quyền hoặc quyền chủ quyền trên loài cá khác nhau cùng với vô số các loài khoảng 1.000.000km2 trên Biển Đông, chiếm hải sản khác như tôm, cua, trai, tảo…Xung khoảng 29% diện tích của biển Đông. quanh Biển Đông có nhiều rừng ngập mặn, Vùng lãnh hải và nội thủy của Việt Nam một hệ sinh thái độc đáo cung cấp 50% có diện tích rộng khoảng 50 vạn km2, vùng chất hữu cơ nuôi sống các loài thủy sản ở Đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km2 và các cửa sông. 3

Các khoáng sản quý khác: Vùng biển Nội thủy là vùng nước phía trong của nước ta nằm về phía tây quặng thiếc Thái đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh Bình Dương, trữ lượng lớn và có hàm hải, bao gồm các vùng nước cảng biển, các lượng thiếc đến 70%; dọc bờ biển nước ta vũng tàu, cửa sông, cửa vịnh, các vùng nước. có các loại sa khoáng sản photpho biến chủ Tại đó quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn yếu là titan, thiếc, diricon… Các bãi cát toàn tối cao và đầy đủ như trên lãnh thổ đất trắng ở các đảo vùng Đông Bắc, ở Cam liền. Người và tàu thuyền nước ngoài muốn Ranh có tỉ lệ Thạch Anh cao (90 - 95%) là vào phải xin phép và phải được sự đồng ý nguyên liệu quý cho công nghiệp kính, pha của Việt Nam. lê kính quanh học. 2. Lãnh hải: [2] * Các vùng biển Việt Nam: Theo Lãnh hải của nước CHXHCNVN rộng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 12 hải lý [3] (1 hải lý = 1.852 m) tính từ năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển đường cơ sở trở ra. Nước CHXHCNVN thực năm 1982), như mọi quóc gia có biển, hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với Việt Nam có 5 vùng biển thuộc chủ quyền, lãnh hải của mình cũng như đối với vùng quyền chủ quyền và quyền tài phán. Để xác trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của định phạm vi các vùng biển này, Ngày lãnh hải. Trong lãnh hải, tàu thuyền của các 12/11/1982 Chính phủ Việt Nam đã ra tuyên quốc gia khác được hưởng quyền qua lại bố xác định Đường cơ sở [1] thẳng ven bờ lục không gây hại (không ảnh hưởng đến chính địa Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm. trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng). Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên Đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải biển. Phao số “0” không phải là mốc biên 1. Nội thủy: Điểm Vị trí địa lý Tọa độ N Kinh độ E 9015’0 103027’0 0 Nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước 9015’0 103027’0 lịch sử của nước CHXHCNVN và Camphuchia 8022’8 104052’4 A1 Tại Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu tỉnh Kiên Giang 8037’8 106037’5 8038’9 106040’3 A2 Tại Hòn Đá Lẻ của Đông Nam Hòn Khoai, tỉnh 8039’7 106042’1 9058’0 109005’0 Minh Hải (Bạc Liêu, Cà Mau hiện nay) 12039’0 109028’0 12053’8 109027’2 A3 Tại Hòn Tài Lớn, Côn Đảo, BR-VT 13054’0 109021’0 A4 Tại Hòn Bông Lang Côn Đảo, BR-VT 15023’1 109009’0 17010’0 107020’6 A5 Tại Hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo, BR-VT A6 Tại Hòn Hải, (nhóm đảo Phú Quý) tỉnh Bình Thuận A7 Tại Hòn Đôi, tỉnh Bình Thuận A8 Tại Mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Khánh (Khánh Hòa, Phú Yên hiện nay) A9 Tại Hòn Ông Căn, tỉnh Phú Khánh A10 Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi A11 Tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Bình 4

giới biển, mà là điểm đầu tiên của hệ thống đối với mọi tài nguyên thiên nhiên và các phao luồng để cho tàu thuyền vào cảng được hoạt động kinh tế nhằm khai thác sử dụng tài thuận lợi và an toàn, được đặt theo Luật nguyên thiên nhiên, được xây dựng, thiết lập Hàng hải. các công trình nhân tạo, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường biển. 3. Vùng tiếp giáp lãnh hải: Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Phía nước ngoài được hưởng tự do hàng CHXHCNVN là vùng biển tiếp liền phía hải, tự do lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ngoài lãnh hải VN có chiều rộng 12 hải lý nhưng không ảnh hưởng đến các quyền nói hợp với lãnh hải tạo thành một vùng biển trên của Việt Nam. rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam. 5. Thềm lục địa: Chính phủ nước CHXHCNVN thực hiện [1] - Theo Công ước Luật biển 1982 của sự kiểm soát cần thiết trong vùng tiếp giáp LHQ, có hai loại đường cơ sở: đường cơ sơ lãnh hải của mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo thông thường và đường cơ sở thẳng. vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khóa, đảm - Đường cơ sở thẳng: là đường cơ sở nối bảo sự tôn trọng về y tế, về di cư, nhập trên liền các điểm thích hợp và được áp dụng “ở lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam. những nơi nào bờ biển bị khoét sâu và lồi 4. Vùng đặc quyền kinh tế: lõm hoặc nếu có một chuỗi đảo nằm sát Vùng đặc quyền kinh tế của nước ngay và chạy dọc theo bờ biển” hoặc “ ở nơi CHXHCNVN tiếp liền lãnh hải Việt Nam và nào bờ biển cực kỳ không ổn định do có hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng một châu thổ và do những điều kiện tự biển rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở để nhiên khác”. tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. - Đường cơ sở thông thường: là đường Việt Nam có quyền chủ quyền hoàn toàn cơ sở tính từ mép nước thủy triều xuống thấp nhất dọc theo bờ biển. (điều 5, Công ước về 5

Luật biển 1982). không có biển đều có quyền tự do hàng hải, [2] - Phao số “0”: Là điểm đầu tiên của hàng không, đặt dây cáp, ống dẫn ngầm, xây dựng các đảo nhân tạo theo quy định của hệ thống mốc tiêu dẫn luồng vào cảng được công ước quốc tế, tự do đánh bắt hải sản, đặt theo qui định của Luật hàng hải. (Sổ tay nghiên cứu khoa học. pháp lý cho người đi biển, Tr 49). II. Đảo Việt Nam [3] - Đường biên giới trên biển: Đường Việt Nam có trên 3500 hòn đảo lớn, nhỏ biên giới quốc gia trên biển là đường song được phân bố thành một vòng cung rộng lớn song với đường cơ sở và cách đường cơ sở chạy suốt vùng biển và bờ biển nước ta. Có 2 một khoảng cách vừa bằng chiều rộng của quần đảo lớn là Hoàng Sa, Trường Sa và gần lãnh hải. 3.000 hòn đảo ven bờ lớn, nhỏ hợp thành hệ thống đảo với tổng diện tích khoảng trên - Khu vực biên giới biển: Tính từ 1.600 km2 . Sự phân bố các đảo ở vùng biển đường biên giới trên biển vào hết địa giới Việt Nam không đều, Vịnh Bắc Bộ có hơn của một xã, phường, thị trấn ven biển. (Điều 2.300 đảo với diện tích khoảng 800 km2, 6 - Luật BGQG) biển Miền Trung có trên 250 đảo, với diện tích khoảng 170 km2, ven bờ biển Nam Bộ Thềm lục địa của nước CHXHCNVN có khoảng 200 đảo, với diện tích khoảng 679 bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển km2. Trong gần 3.000 đảo ven bờ thì có 82 thuộc phần kéo dài tự nhiện của lãnh thổ đảo có diện tích lớn hơn 1km2, có 23 đảo có Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt diện tích trên 10km2, 3 đảo có diện tích trên Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa tối 100km2 và khoảng 1.400 đảo chưa có tên. thiểu là 200 hải lý, tối đa là 350 hải lý; nơi Hiện nay, có 66 đảo có dân sinh sống với nào có bờ ngoài của rìa lục địa cách đường tổng số dân khoảng 155.000 người, đảo xa cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải VN không nhất cách bờ trên 300 hải lý. đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở Quần đảo Hoàng Sa có trên 30 đảo nổi, rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đó hoặc đảo chìm, cồn san hô, bãi cát nằm trong không quá 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu khoảng vĩ độ 15 0 45’ đến 17 0 15’ Bắc và kinh độ 1110 đến 113 0 Đông trải dài trên một 2.500m. vùng biển rộng 100 hải lý Đông - Tây và 85 Việt Nam có quyền chủ quyền hoàn toàn hải lý Bắc - Nam, chiếm diện tích khoảng 16 ngàn km2. Cách đảo Lý Sơn (Cù Lao Ré) hơn đối với mọi tài nguyên thiên nhiên ở trên bề 120 hải lý, cách đảo Hải Nam Trung Quốc mặt và trong lòng đất thềm lục địa của mình có nơi gần nhất 140 hải lý, cách Đà Nẵng cũng như các hoạt động kinh tế liên quan đến khoảng 170 hải lý. Diện tích toàn bộ phần khai thác, sử dụng tài nguyên, có quyền khai đảo nổi của quần đảo khoảng 10km2, có đảo thác dầu mỏ hay cho phép các nước khác Phú Lâm là đảo lớn nhất (khoảng 1,5km2). khai thác dầu mỏ cũng như các khoáng sản Quần đảo Trường Sa nằm về phía Đông khác ở khu vực này. Nam của Biển Đông, cách Hoàng Sa 200 hải * Biển quốc tế: Còn gọi là biển công (hay công hải), là vùng biển nằm ngoài vùng biển thuộc quyền tài phán của các quốc gia ven biển, không thuộc sở hữu của một quốc gia nào. Tất cả các quốc gia dù có biển hay 6

lý về phía nam, bao gồm hơn 100 đảo nổi, “Toản tập Thiên nam tứ chí lộ đồ thư” của đảo chìm, bãi ngầm, bãi san hô trong khoảng Đỗ Bá tự Công Đạo (1686) hay “Phủ biên từ 60 50’ đến 120 00’ Bắc và kinh độ 1110 30’ tạp lục” của Lê Quí Đôn (1776) ... mà còn đến 1170 20’ nằm trải rộng trong một vùng được người nước ngoài ghi chép lại khi đến biển khoảng 180 ngàn km2 với 325 hải lý làm ăn sinh sống tại Việt Nam. Đông - Tây và 274 hải lý Bắc - Nam. Đảo gần đất liền nhất là đảo Trường Sa cách Cam Thời kỳ Pháp thuộc, Chính phủ Pháp đã Ranh 248 hải lý, Vũng Tàu 305 hải lý, cách củng cố chính quyền trên hai quần đảo với tư đảo Hải Nam TQ 595 hải lý. Quần đảo cách là người thừa kế danh nghĩa của triều Trường Sa được chia thành 8 cụm đảo (Song đình phong kiến An Nam. Từ những năm Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, 1925 và 1927, Pháp đã tổ chức điều tra trên Trường Sa, Thám Hiểm và Bình Nguyên). Hoàng Sa và duy trì tuần tra trên quần đảo Diện tích toàn bộ phần đảo nổi của quần đảo này. Liên tục trong các năm 1930 - 1933, khoảng 10km2, đảo Ba Bình là đảo lớn nhất Pháp đã đưa quân đội ra đóng ở Trường Sa. (0,735km2), đảo Song Tử Tây là đảo cao Tiếp đó, để tiện quản lí, năm 1933, Pháp đã nhất (khoảng 4 - 6m so với mực nước biển). sáp nhập Trường Sa và tỉnh Bà Rịa (Nam Kỳ) và đến năm 1938 đã thành lập đơn vị 1. Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác hành chính ở Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa lập chủ quyền và là nước duy nhất quản lý Thiên. Bên cạnh các hoạt động đó, Pháp còn liên tục, hòa bình, phù hợp với các quy định cho đặt cột mốc, xây dựng hải đăng, trạm khí của luật pháp quốc tế đối với quần đảo tượng, trạm vô tuyến điện trên hai quần đảo. Hoàng Sa và Trường Sa Trong quan hệ quốc tế, Pháp đã nhiều lần phản đối Trung Quốc về việc đòi hỏi chủ Cho đến thế kỷ XVII, hai quần đảo quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là các đảo vô chủ và cho đến nửa đầu thế kỷ XVII, chúa Nguyễn Hoàng Sa. tổ chức “đội Hoàng Sa” (Cát Vàng) lấy Ngày 14/10/1950, Pháp chính thức giao người từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi ra quần đảo Hoàng Sa đánh bắt việc quản lí quần đảo Hoàng Sa cho “Chính hải sản quý hiếm mang về dâng nộp triều phủ Việt Nam Cộng hoà”. Tại Hội nghị San đình, đồng thời đo vẽ, trồng cây và dựng cột Francisco (1951), đại diện “Chính phủ Việt mốc trên quần đảo. Lúc bấy giờ, địa danh Nam Cộng hoà” khẳng định chủ quyền lâu quần đảo Hoàng Sa liền một dải, bao gồm cả đời của Việt Nam đối với hai quần đảo. Về Hoàng Sa và Trường Sa. Chúa Nguyễn còn hành chính, năm 1956, chính quyền Sài Gòn tổ chức thêm “đội Bắc Hải” lấy người từ đã quyết định sáp nhập Trường Sa thuộc tỉnh thôn Tứ Chinh, xã Cảnh Dương, phủ Bình Phước Tuy và năm 1961 chuyển quần đảo Thuận, cấp giấy phép ra quần đảo Trường Sa Hoàng Sa từ tỉnh Thừa Thiên về tỉnh Quảng với cùng nhiệm vụ như “đội Hoàng Sa”. Các Nam quản lý. hoạt động của nhà Nguyễn tại Hoàng Sa và Trường Sa được lưu lại không chỉ trong tài Cùng với việc giải phóng miền Nam liệu lịch sử của nhiều tác giả trong nước như thống nhất đất nước, tháng 4 năm 1975, Hải quân Việt Nam đã giải phóng các đảo do quân đội chính quyền Sài Gòn đóng giữ: đảo 7

Trường Sa, Sơn Ca, Nam Yết, Song Tử Tây, vĩ tuyến 17, chưa kịp ra thay thì quân của Sinh Tồn, An Bang; đồng thời Chính phủ Trung Quốc đã chiếm nửa đảo phía Tây của Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam quần đảo Hoàng Sa. Năm 1974, quân Mỹ rút Việt Nam đã tuyên bố khẳng định chủ quyền khỏi Miền nam, chính quyền Sài Gòn đang của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng bị thất bại. Tháng 1/1974, Trung Quốc cho Sa, Trường Sa. Liên tục từ đó đến nay, máy bay ném bom quần đảo Hoàng Sa, sau Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn đó cho quân đổ bộ chiếm nửa phía Đông của bản pháp luật quan trọng, Bộ Ngoại giao đảo Hoàng Sa và hoàn thành việc chiếm toàn công bố Sách trắng vào các năm 1979, 1982 bộ quần đảo Hoàng Sa. và 1988 về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo, khẳng định Hoàng Sa và Trường Đối với quần đảo Trường Sa: Sa là một bộ phận không thể tách rời của Quần đảo Trường Sa hiện nay có 6 quốc lãnh thổ Việt Nam và Việt Nam có đầy đủ gia và vùng lãnh thổ chiếm giữ là: Việt Nam, chủ quyền đối với hai quần đảo này, phù hợp Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Bruney và với các qui định của luật pháp và thực tiễn Đài Loan. quốc tế. Về quản lý hành chính, năm 1982, * Trung Quốc: Tháng 2/1988, hải quân Chính phủ đã quyết định thành lập huyện Trung Quốc đưa một lực lượng mạnh xuống đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai và vùng biển Trường Sa, gây ra cuộc xung đột huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà lớn ngày 14/3/1988, bắn cháy ba tàu vận tải Nẵng. Sau khi điều chỉnh địa giới hành của Việt Nam, làm mất tích 74 quân nhân chính, hiện nay, huyện Hoàng Sa trực thuộc Việt Nam. Tính đến ngày 8/4/1988, Trung thành phố Đà Nẵng và huyện Trường Sa trực Quốc đã chiếm đóng 8 bãi đá trong quần đảo thuộc tỉnh Khánh Hoà. Để hoạt động quản lí Trường Sa (Vành Khăn 1995, Chữ Thập, hành chính hiệu quả hơn, tháng 4/2007, Châu Viên, Gạc Ma, Xu Bi, Huy Gơ, Ga Chính phủ đã quyết định thành lập thị trấn Ven năm 1988). Trường Sa và hai xã Song Tử Tây và Sinh Ngày 22/12/2007, Trung Quốc đã thành Tồn. Hiện nay Việt Nam đang quản lí 21 đảo lập thành phố cấp huyện Tam Sa, bao gồm nổi và đảo chìm. cả quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Trong năm 2008 và 2009, tình hình biển 2. Tình hình tranh chấp quần đảo đông diễn ra theo chiều hướng phức tạp. các Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam nước trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc đẩy mạnh các hoạt động củng cố yêu sách Hiện nay có 6 quốc gia và vùng lãnh thổ chủ quyền và tăng cường hoạt động trên tuyên bố chủ quyền toàn bộ hoặc một phần biển. Công bố bản đồ đường lưỡi bò 9 đoạn đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường trên biển đông trong vùng đặc quyền kinh tế Sa gồm: Việt Nam, Bruney, Philippin, Trung và thềm lục địa Việt Nam. Tổ chức các hoạt Quốc, Malaysia, và Đài Loan. động thăm dò trong thềm lục địa Việt Nam và ngăn cản VN thăm dò và hợp tác với nước Đối với quần đảo Hoàng Sa: ngoài thăm dò trong thềm lục địa Việt Nam. Tháng 4 năm 1956, Pháp rút quân khỏi Hoàng Sa, quân đội của chính quyền Sài Gòn được giao quyền quản lý nước Việt Nam từ 8

Trước tình hình đó, ta đã đấu tranh kiên theo “Quy chế quần đảo” thuộc nước Cộng quyết trên mọi phương diện nhằm bảo vệ hòa Philippin. Bộ ngoại giao ta đã triệu Đại vững chắc chủ quyền và lợi ích quốc gia trên sứ quán Philippin tại Hà Nội để khẳng định biển. Một số hoạt động chính trong công tác rõ chủ quyền của Việt Nam về quần đảo bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên Trường Sa và yêu cầu các bên tuân thủ Công biển đông của Việt Nam, gồm: ước Luật Biển năm 1982 và DOC, không làm phức tạp thêm tình hình, không mở rộng - Tăng cường khả năng phòng thủ và tranh chấp ở Trường Sa, cùng nỗ lực duy trì quản lý nhà nước, củng cố các kết cấu hạ hòa bình và ổn định trên khu cực Biển Đông. tầng trên quần đảo Trường Sa. * Malaysia: chiếm đóng 7 đảo nổi và - Kiên quyết đấu tranh buộc Trung Quốc đảo chìm, gồm: Luxia, Sắc Lốt, Chim Én, dỡ bỏ bản đồ in “đường 9 đoạn” và hai quần Kiệu Ngựa, Kỳ Vân, Én Ca, Thám Hiểm. đảo Trường Sa - Hoàng Sa và loại Hoàng Sa ra khỏi hành trình rước đuốc Olympic (tháng * Bruney: Cũng là một bên tuyên bố chủ quyền, nhưng không chiếm đóng đảo, 4/2008). bãi đá nào. - Tiến hành thu thập các bản đồ, tài liệu * Việt Nam: Hiện đã xác lập chủ quyền lịch sử, địa lý liên quan không thể hiện hai ở 21 đảo nổi và đảo chìm, gồm: đảo Song Tử quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ Tây, đảo Niêm Yết, đảo Sơn Ca, đảo Sinh quyền Trung Quốc tại cuộc triển lãm “ Bản Tồn, đảo Sinh Tồn Đông, đảo Trường Sa, đồ Trung Quốc do phương Tây sản xuất” tại đảo Trường Sa Đông, đảo Phan Vinh, đảo Hồng Kông (tháng 9, 10/2008). An Bang, bãi Đá Lát, bãi Thuyền Chài, bãi Đá Tây, bãi Đá Đông, bãi Tốc Tan, bãi Núi - Đấu tranh bảo vệ hoạt động dầu khí: ta Le, bãi Tiên Nữ, bãi Len Đao, bãi Cô Lin, kiên trì và kiên quyết đấu tranh cả ngoại giao bãi Đá Lớn, bãi Núi Thị, bãi Đá Nam. và trên thực địa với trung quốc và các đối tượng liên quan về vấn đề Biển Đông, ngăn III. Chủ trương của Việt Nam về chủ chặn kịp thời nhiều hoạt động cản phá. Về cơ quyền biển, đảo bản ta vẫn giữ được các đối tác dầu khí, đảm bảo các hoạt động dầu khí vẫn diễn ra Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, thường xuyên. mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, về vấn * Đài Loan: chiếm đảo Ba Bình 1956, đề biển đông, chủ trương nhất quán của bãi cạn Bàn Than 2005. Đảng và Nhà nước Việt Nam là khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần * Philippin: đóng chiếm 9 đảo nổi và đảo Hoàng Sa và Trường Sa. dảo chìm, gồm: Song Tử Đông, Thị Tứ, Panata, Loại Ta, Bình Nguyên, Vĩnh Viễn, Việt Nam chủ trương giải quyết các vấn Công Đo, Cỏ Mây, Bến Lạc. đề tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ cũng như các bất đồng khác liên quan đến Biển Ngày 18/2/2009, Quốc hội Philippin đã Đông thông qua thương lượng hòa bình trên thông qua dự luật đường cơ sở mới theo tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng hướng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa và lẫn nhau; tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc bãi cạn Scarborough hiện đang trong vùng tranh chấp trên Biển Đông sẽ được quản lý 9

biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật vấn đề trên biển giữa việt nam với các Biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền và nước có liên quan quyền tài phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; I. Với Trung Quốc chúng ta đang tích cực đàm phán phân định 1. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và đàm Ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung phán tìm giải pháp cơ bản lâu dài cho vấn đề Quốc đã ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc trên biển, đặc biệt là về chủ quyền trên hai Bộ. Đây là Hiệp định mang tính tổng thể, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong khi phân định rõ đường biên giới, lãnh hải và nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp ranh giới vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục cơ bản lâu dài, các bên liên quan cần duy trì địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ. Hai sự ổn định trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng, bên thống nhất một đường phân định với 21 không có hành động làm phức tạp thêm tình điểm kéo dài từ cửa sông Bắc Luân (phía hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử Bắc) đến cửa vịnh phía Nam, từ điểm 1 đến dụng vũ lực. điểm 9 là biên giới lãnh hải giữa hai nước, từ điểm số 9 đến 21 là ranh giới vùng đặc Phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh trong Vịnh Bắc Bộ.[1] Cụ thể: hải, vùng trời của Tổ quốc và quyền chủ [1] Tại vùng Vịnh Bắc Bộ: Vùng nội thủy quyền, quyền tài phán thuộc vùng đặc quyền của nước ta vẫn chưa xác định được vì ta kinh tế và thềm lục địa; bảo vệ lợi ích quốc chưa công bố đường cơ sở trong VBB. Ranh gia trên các vùng biển, đảo; duy trì hòa bình, giới bên ngoài của lãnh hải mới xác định ổn định, hợp tác và phát triển. được một đoạn đánh số từ số 1 đến số 9 trên bản đồ phân định VBB, các ranh giới lãnh Kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện hải còn lại chưa xác định được vì chưa có pháp đấu tranh chính trị, ngoại giao, pháp lý, đường cơ sở làm chuẩn; Ranh giới vùng đặc kinh tế, quốc phòng trong quản lý bảo vệ quyền kinh tế và thềm lục địa được xác lập biển, đảo. từ điểm 9 đến 21 trên bản đồ phân định. 2. Hiệp định hợp tác nghề cá Phát triển kinh tế biển gắn liền với quản Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc lý vùng trời, bảo vệ biển, dảo và xây dựng Bộ đã được Bộ Thuỷ sản Việt Nam và Bộ thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận Nông nghiệp Trung Quốc thay mặt Chính phủ hai nước ký kết tại Bắc Kinh (Trung an ninh nhân dân. Quốc) ngày 25/12/2000 và có hiệu lực thi Xây dựng lực lượng vũ trang, nòng cốt hành từ ngày 30/6/2004. Hiệp định gồm 22 điều và 01 Nghị định thư. Vùng đánh cá là hải quân, không quân, cảnh sát biển, biên chung được giới hạn bởi các điểm sau: phòng, dân quân tự vệ biển mạnh làm chỗ Điểm 1: Vĩ độ 17023'38'' Bắc dựa vững chắc cho ngư dân cùng các thành Kinh độ 107034'43'' Đông phần kinh tế sản xuất và khai thác tài nguyên biển. Phần thứ hai: Các hiệp định phân định, thỏa thuận và tuyên bố đã ký kết về 10

11

Điểm 2: Vĩ độ 18009'20'' Bắc Kinh độ 108002’46.1” Đông Kinh độ 108020'18'' Đông Điểm số 3 Vĩ độ 21017’52.1” Bắc Điểm 3: Vĩ độ 18044'25'' Bắc Kinh độ 108004’30.3” Đông Kinh độ 107041'51'' Đông Điểm số 4 Vĩ độ 21018’29.0” Bắc Điểm 4: Vĩ độ 19008'09'' Bắc Kinh độ 108007’39.0” Đông Kinh độ 107041'51'' Đông Điểm số 5 Vĩ độ 21019’05.7” Bắc Điểm 5: Vĩ độ 19043'00' Bắc Kinh độ 108010’47.8” Đông Kinh độ 108020'30'' Đông Điểm số 6 Vĩ độ 21025’41.7” Bắc Điểm 6: Vĩ độ 20000'00'' Bắc Kinh độ 108009’20.0” Đông Kinh độ 108042'32'' Đông Điểm số 7 Vĩ độ 21028’12.5” Bắc Điểm 7: Vĩ độ 20000'00'' Bắc Kinh độ 108006’04.3” Đông Kinh độ 107057'42'' Đông Điểm 8: Vĩ độ 19052'34'' Bắc - Xác định vùng nước dàn xếp quá độ Kinh độ 107057'42'' Đông cho phép tàu cá của hai bên được tiếp tục Điểm 9: Vĩ độ 19052'34'' Bắc hoạt động nghề cá trong thời hạn 04 năm ở Kinh độ 107029'00'' Đông vùng nước phía bên kia. Các bên hàng năm Điểm 10: Vĩ độ 20000'00'' Bắc phải giảm dần số lượng tàu đánh cá của Kinh độ 107029'00'' Đông mình ở vùng nước phía bên kia và chấm Điểm 11: Vĩ độ 20000'00'' Bắc dứt đánh bắt cá trong vòng 04 năm tính từ Kinh độ 107007'41'' Đông ngày 30/6/2004. Phạm vi vùng nước dàn Điểm 12: Vĩ độ 19033'07'' Bắc xếp quá độ được giới hạn bằng các đoạn Kinh độ 106037'17'' Đông thẳng nối các điểm phía Bắc vĩ tuyến Điểm 13: Vĩ độ 18040'00'' Bắc 200 Bắc theo thứ tự dưới đây, nhưng giữa Kinh độ 106037'17'' Đông hai điểm K và L được nối bằng cung tròn Điểm 14: Vĩ độ 18018'58'' Bắc có tâm là đèn biển Bạch Long Vĩ (toạ độ Kinh độ 106053'08'' Đông 20008’00” Bắc, 107043’40” Đông) và bán Điểm 15: Vĩ độ 18000'00''Bắc kính 15 hải lí, cụ thể: Kinh độ 107001'55'' Đông Điểm số A (6) Vĩ độ 20000’00” Bắc Điểm 16: Vĩ độ 17023'38'' Bắc Kinh độ 108042’32” Đông Kinh độ 107034'43'' Đông Điểm số B Vĩ độ 20004’25” Bắc - Xác định vùng đệm cho tàu thuyền Kinh độ 108048’15” Đông đánh cá loại nhỏ ở cửa sông Bắc Luân với bề Điểm số C Vĩ độ 20037’30” Bắc rộng 03 hải lí tính từ đường phân định ra mỗi Kinh độ 108041’30” Đông bên và chiều dài 10 hải lí. Phạm vi được giới Điểm số D Vĩ độ 20049’40” Bắc hạn bởi các điểm có toạ độ sau: Kinh độ 108034’10” Đông Điểm số 1 Vĩ độ 21028’12.5” Bắc Điểm số E Vĩ độ 20054’00” Bắc Kinh độ 108006’04.3” Đông Kinh độ 108016’25” Đông Điểm số 2 Vĩ độ 21025’40.7” Bắc Điểm số F Vĩ độ 20043’20” Bắc Kinh độ 108001’40” Đông Điểm số G Vĩ độ 20025’35” Bắc 12

Kinh độ 108037’40” Đông km2) được giới hạn bởi bờ biển tỉnh Kiên Điểm số H Vĩ độ 20019’25” Bắc Giang, đảo Phú Quốc đến đảo Thổ Chu của Kinh độ 108023’00” Đông Việt Nam và bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm Điểm số I Vĩ độ 20009’30” Bắc đảo Poulowai của Campuchia chưa có đường Kinh độ 108007’41” Đông biên giới trên biển, nhưng chủ quyền của Điểm số J (11) Vĩ độ 20000’00” Bắc mỗi bên đối với các đảo trên vùng biển giữa Kinh độ 108006’04.3” Đông hai nước đã được xác định bởi đường “Bri - e” Điểm số K Vĩ độ 20000’00” Bắc do toàn quyền Đông Dương vạch ra năm Kinh độ 108030’00” Đông 1939 phân chia quyền quản lí về hành chính Điểm số L Vĩ độ 20000’00” Bắc đối với các đảo trong vịnh giữa hai nước. Kinh độ 108057’00” Đông Điểm số A (6) Vĩ độ 20000’00” Bắc Trong những năm tới, hai nước Việt Nam - Kinh độ 108042’32” Đông Campuchia tiếp tục đàm phán phân định vùng nước lịch sử, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh Trong thời gian tới Việt Nam và Trung tế và thềm lục địa với Campuchia. Hai bên Quốc tiếp tục tiến hành đàm phán phân định đã thống nhất nguyên tắc chung giải quyết vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ. Đến các vấn đề biên giới trên cơ sở: tiêu chuẩn, tháng 1/2009, hai bên đã tiến hành được 5 nguyên tắc của luật pháp quốc tế và tham vòng đàm phán. Hai bên quán triệt và thực khảo thực tiễn quốc tế; không xâm phạm hiện theo đúng thỏa thuận nêu trong “Tuyên toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp bố chung Việt Nam - Trung Quốc” của lãnh vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng đạo cấp cao hai nước về “tiếp tục thúc đẩy cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình. một cách vững chắc đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và III. Với Thái Lan trao đổi vấn đề hợp tác cùng phát triển, sớm Việt Nam và Thái Lan tồn tại một vùng khởi động khảo sát ở vùng biển này” là chồng lấn thềm lục địa và vùng đặc quyền nguyên tắc chỉ đạo cơ bản cho nhóm công kinh tế (rộng khoảng 6.074km2). Vùng tác liên hợp về đàm phán phân định vùng chống lấn giữa hai quốc gia nằm trong Vịnh biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Thái Lan, là nơi có nhiều tài nguyên thiên Trung Quốc nhiên quí như hải sản, dầu khí, hình thành do chính quyền Sài Gòn công bố năm 1971 và II. Với Campucchia đường ranh giới thềm lục địa của Thái Lan Việt Nam - Campuchia đường biên giới công bố năm 1973. trên biển chưa được phân định và hai bên Từ năm 1992 đến năm 1997 hai bên đã vẫn trong quá trình đàm phán. Ngày tiến hành chín vòng đàm phán và đến ngày 7/7/1982, hai bên đã ký kết một hiệp định 9/8/1997, Chính phủ hai nước đã kí Hiệp xác lập một vùng nước lịch sử chung Việt định phân định ranh giới trên biển giữa hai Nam - Campuchia (diện tích khoảng 8.797 nước theo đường C-K dài khoảng 74 hải lí (137km). Cụ thể: 13

Điểm C: Vĩ độ: 07049’00’’0000 Bắc; kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Kinh độ: 103002’30’’.0000 Đông Điểm K: Vĩ độ 08046’54’’. 7754 Bắc; Malaisia. Kinh độ 102012’11’’. 5342 Đông V. Với Philippin Theo hiệp định, Việt Nam được hưởng Từ năm 1978 đến năm 1994, Việt Nam 32.5% diện tích vùng chồng lấn. Hiệp định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27/02/1998. và Philippin đã có thoả thuận: Sẽ giải quyết Đây là Hiệp định biên giới biển đầu tiên mọi tranh chấp giữa hai nước bằng thương Việt Nam kí kết với các nước láng giềng. lượng hoà bình trên tinh thần hữu nghị, hoà Việt Nam - Thái Lan tiếp tục đàm phán giải và tin cậy lẫn nhau. Ngày 07/11/1995, để phân định và hợp tác trong vùng thềm lục Bộ Ngoại giao hai nước đã đạt được thỏa địa chồng lấn ba nước Việt Nam - Thái lan - thuận về nguyên tắc ứng xử cơ bản đối với vùng tranh chấp. Từ năm 1996 đến năm Malaysia. 2000, hai bên đã thực hiện thành công IV. Với Malaixia chuyến khảo sát chung về khoa học biển tại Việt Nam và Malaixia có một khu vực khu vực Trường Sa - Biển Đông và sẽ còn tiếp tục tổ chức các chuyến khảo sát chung chồng lấn rộng khoảng 2.800km2. Vùng biển khi có điều kiện. Hiện nay, Việt Nam và chồng lấn này hình thành bởi đường ranh Philippin chưa có một hiệp định nào trên giới thềm lục địa do chính quyền Sài Gòn biển được ký kết. Ở Trường Sa, Philippin công bố năm 1971 và ranh giới thềm lục địa đang chiếm đóng 09 đảo và đang có chủ thể hiện trên bản đồ của Malaisia công bố trương xây dựng các đảo đã chiếm đóng năm 1979. thành các trung tâm du lịch. Philippin đang tiến hành nhiều cuộc hội thảo trong nước và Ngày 05/6/1992 Việt Nam và Malaixia vận động quốc tế (chủ yếu là Mỹ) ủng hộ để đã ký kết và trao đổi công hàm phê duyệt tìm cách mở rộng thềm lục địa ra 300 hải lý bản thoả thuận về “Hợp tác khai thác chung” (trùm lên khu vực quần đảo Trường Sa tới trong khu vực thềm lục địa chồng lấn giữa tận Ba Kè). hai nước; giao cho các công ty dầu lửa của hai nước kí kết các dàn xếp thương mại và VI. Với Inđônêxia tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác trên tinh Việt Nam và Inđônêxia có vùng biển thần bình đẳng, cùng có lợi và tôn trọng lẫn chồng lấn rộng khoảng 40.000km2. Ngày nhau. Đây là thoả thuận về hợp tác khai thác 26/6/2003, Chính phủ hai nước đã ký Hiệp chung đầu tiên của nước ta với các nước định phân định ranh giới thềm lục địa láng giềng. Việc phân định vùng chống lấn Việt Nam - Inđônêxia. Theo đường phân (ranh giới trên biển) giữa hai nước chưa định ranh giới thềm lục địa giữa hai nước, được giải quyết. Việt Nam đạt 63%, phía Inđônêxia đạt 37% diện tích vùng chồng lấn. Về chế độ pháp lí, Việt Nam và Malaysia tiếp tục đàm phán để phân định vùng chồng lấn đặc quyền 14

hai bên tôn trọng cam kết tôn trọng chủ khoảng 800 km2 ba bên đã thỏa thuận trong quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán khi chờ đợi giải quyết phân định sẽ cùng của mỗi bên đối với thềm lục địa giữa hai nhau khai thác chung khu vực chồng lấn. nước được xác định theo Hiệp định. VII. Với Asian Đường phân định thềm lục địa giữa Việt Ngày 04/11/2002, tại Phnôm Pênh Nam - Indonesia được xác định bằng các (Campuchia), Việt Nam cùng các quốc gia đoạn thẳng nối tuần tự các điểm 20-H-H1- ASEAN và Trung Quốc đã ký kết bản Tuyên A4-X1-25. Cụ thể: bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC), đánh dấu một bước tiến quan -Điểm 20: 605’48’’N - 105049’12’’E; trọng trong việc giải quyết các vấn đề trên -Điểm H: 6015’00’’N - 106012’00’’E biển và duy trì ổn định của khu vực. Nội -ĐiểmH1: 6015’00’’N - 106019’01’’E; dung chính của tuyên bố gồm 10 điểm: -ĐiểmA4: 6020’59.88’’N - 106039’37.67’’E 1. Các bên đã khẳng định lại cam kết đối -Điểm X1: 6050’15’’N - 109017’13’’E; với những mục tiêu và nguyên tắc của Hiến -Điểm 25: 6018’12’’N - 109038’36’’E chương Liên hiệp quốc, Công ước của Liên Sau Hiệp định phân định vùng biển Việt hiệp quốc về Luật biển năm 1982, Hiệp ước Nam - Thái Lan. Hiệp định phân định Vịnh thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, 05 Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc, Hiệp nguyên tắc phổ cập khác của luật pháp quốc định phân định thềm lục địa giữa Việt Nam - tế, đây là những nguyên tắc cơ bản nhằm Indonesia là hiệp định thứ ba về phân định điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia. vùng biển của nước ta. Việt Nam tiếp tục 2. Các bên đã cam kết tìm ra những đàm phán để phân định vùng chồng lấn đặc phương cách để tạo dựng sự tin cậy và lòng quyền kinh tế với Indonesia. tin phù hợp với các nguyên tắc nêu trên, trên VII. Thỏa thuận về vùng khai thác cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. chung giữa Việt Nam - Malaisia; Việt 3. Các bên khẳng định lại sự tôn trọng và cam kết của mình đối với quyền tự do hàng Nam - Malaisia - Thái lan hải và quyền tự do bay ngang qua vùng trời Việt Nam - Malaysia có vùng chồng lấn phía trên Biển Đông như đã được quy định bởi các nguyên tắc phổ cập của luật pháp rộng khoảng 2.800km2 trong Vịnh Thái Lan. quốc tế, kể cả Công ước của Liên hiệp quốc Tháng 5/1992 hai bên đã ký thỏa thuận hợp về Luật biển năm 1982. tác thăm dò và khai thác chung trong vùng 4. Các bên liên quan đã cam kết giải chồng lấn. Các công ty dầu khí hai bên đã ký quyết những tranh chấp lãnh thổ và quyền tài thỏa thuận thăm dò, khai thác và phân chia phán bằng các biện pháp hoà bình, không đe dầu khí tại khu vực này. Vấn đề phân định doạ vũ lực hay sử dụng vũ lực, thông qua vùng biển và thềm lục địa chồng lấn sẽ được giải quyết sau. Ngoài ra, giữa Việt Nam, Malaysia và Thái Lan có một vùng chồng lấn 15

tham khảo ý kiến và thương lượng hữu nghị a) Bảo vệ môi trường biển; giữa các quốc gia có chủ quyền trực tiếp liên b) Nghiên cứu khoa học biển; quan, phù hợp với các nguyên tắc phổ cập c) An toàn hàng hải và liên lạc trên biển; của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước d) Các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn; của Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982. e) Đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, nhưng chỉ giới hạn trong các lĩnh vực 5. Các bên liên quan đã cam kết tự kiềm buôn lậu ma tuý, cướp biển, cướp có vũ chế không tiến hành các hoạt động làm phức trang trên biển và buôn lậu vũ khí. tạp hoặc gia tăng các tranh chấp và ảnh Các thể thức phạm vi và địa điểm liên hưởng tới hoà bình, ổn định, kể cả các hoạt quan đến các hợp tác song phương và đa động đưa người đến sinh sống trên các đảo, phương phải được các bên có liên quan nhất bãi đá ngầm, dải đá ngầm và những cấu trúc trí trước khi thực hiện. khác hiện chưa có người sinh sống đồng thời 7. Các bên có liên quan sẵn sàng tiếp tục xử lý các bất đồng một cách xây dựng. các cuộc tham khảo ý kiến và đối thoại về các vấn đề có liên quan thông qua những thể Trong khi chờ đợi các giải pháp hoà bình thức được các bên nhất trí, kể cả việc tiến cho các tranh chấp lãnh thổ và quyền tài hành các cuộc tham khảo ý kiến thường phán, các bên liên quan cũng đã cam kết tăng xuyên về việc tiến hành Tuyên bố này, nhằm cường các nỗ lực trên tinh thần hợp tác và mục đích thúc đẩy quan hệ láng giềng tốt và hiểu biết lẫn nhau nhằm tìm ra phương cách tính minh bạch, tạo dựng sự hoà hợp, hiểu xây dựng sự tin cậy và lòng tin giữa các bên, biết lẫn nhau và hợp tác; tạo điều kiện giải bao gồm: quyết hoà bình các tranh chấp giữa các bên. 8. Các bên cam kết tôn trọng những điều a) Khi thích hợp, tiến hành đối thoại và khoản của Tuyên bố này và tiến hành các trao đổi ý kiến giữa các quan chức quân sự hoạt động phù hợp với những điều khoản đó. và quốc phòng của các bên có liên quan; 9. Các bên khuyến khích các nước khác tôn trọng các nguyên tắc được nêu trong b) Bảo đảm đối xử nhân đạo và công Tuyên bố này. bằng đối với tất cả mọi người gặp nguy hiểm 10. Các bên có liên quan khẳng định lại hay lâm nạn; việc thông qua Bộ qui tắc ứng xử ở Biển Đông sẽ thúc đẩy hơn nữa hoà bình và ổn c) Tự nguyện thông báo cho các bên có định ở khu vực và đồng ý trên cơ sở đồng liên quan khác về các cuộc tập quân sự thuận, phấn đấu đạt được mục tiêu trên. chung sắp diễn ra; www.tuoitrebariavungtau.vn d) Tự nguyện trao đổi thông tin thích hợp. Tuổi trẻ Bà Rịa - Vũng Tàu 6. Trong khi chờ đợi các giải pháp toàn diện và lâu dài cho tranh chấp các bên có liên quan có thể thăm dò hoặc tiến hành các hoạt động hợp tác. Các hoạt động này có thể bao gồm: 16

BIỂN ĐẢO VIỆT NAM VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NÓ Việt Nam là một quốc gia ven biển có bờ Tử...) đã cho thấy nhân dân ta từ lâu đã biết biển dài trên 3.200km, có các vùng biển và khai thác, sử dụng lợi thế của biển và đảo. thềm lục địa khoảng một triệu km2, gần 3.000 Trong quá trình tồn tại và phát triển của lịch đảo nằm rải rác trên biển Đông từ Bắc chí sử mấy ngàn năm, dân tộc Việt Nam và các Nam, bao gồm các đảo ven bờ và hai quần nhà nước kế tục quản lý đất nước luôn có ý đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm giữa biển. thức bảo vệ biên giới lãnh thổ trên đất liền và Biển và đảo ngày càng có vai trò quan trọng ngoài biển, thể hiện chủ quyền trên biển và về nhiều mặt kinh tế, quân sự, chính trị... Vì các hải đảo của đất nước mình. vậy, lịch sử phát triển của đất nước ta luôn gắn chặt với việc bảo vệ các vùng biển và hải Việt Nam là một quốc gia biển với diện đảo thuộc chủ quyền của đất nước. Hiện nay, tích vùng biển gấp ba lần diện tích đất liền. trong sự nghiệp đổi mới toàn diện, Đại hội Biển của Việt Nam nằm ở phía Tây Thái Đảng lần thứ X (2006) chỉ rõ: “Phát triển Bình Dương, trải rộng từ phía Đông đến phía mạnh kinh tế biển vừa toàn diện vừa có trọng Tây đất nước với nhiều tên gọi khác nhau: tâm, trọng điểm với những ngành có lợi thế biển Đông, Giao Chỉ dương, biển Nam Hải... so sánh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc Biển Đông là biển lớn nhất trong sáu biển phòng, an ninh và hợp tác quốc tế nhanh lớn của thế giới có diện tích khoảng 3.447.000 chóng phát triển kinh tế - xã hội ở các hải đảo km2 tiếp giáp với các nước trong khu vực gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh”. như: Malaysia, Indonesia, Philippines, Brunei, Singapore, Thái Lan, Campuchia, đảo Đài Theo luật pháp quốc tế về biển, đặc biệt Loan và lục địa Trung Quốc. là Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 và các Tuyên bố, các văn bản quy Biển Đông có tài nguyên biển phong phú phạm pháp luật của nhà nước được ban hành và đa dạng, đặc biệt là tài nguyên sinh vật, trong mấy chục năm gần đây, Việt Nam có các đàn cá xuyên biên giới. chủ quyền và quyền tài phán đối với những vùng biển và hải đảo của mình với các chế Ở biển Đông, Việt Nam có khoảng 3.000 độ pháp lý khác nhau. đảo, phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở hai khu vực vịnh Bắc bộ và Nam bộ. Những I. Biển và đảo: Bộ phận lãnh thổ ngày đảo, quần đảo ven biển có dân cư sinh sống càng quan trọng như: Cô Tô, Cái Bầu (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Hòn Lớn, Hòn Việc sử dụng, khai thác biển là truyền Tre (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Ngay từ Quý (Bình Thuận), Côn Sơn (Bà Rịa - Vũng buổi hoang sơ, qua những truyền thuyết của Tàu), Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du (Kiên thời đại Hùng Vương (Lạc Long Quân - Âu Giang)... Đặc biệt có hai quần đảo Hoàng Sa Cơ, Mai An Tiêm, Tiên Dung - Chữ Đồng và Trường Sa nằm ngoài khơi phía Đông tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng 17

Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận vào đến các quy chế pháp lý của các vùng biển, đảo chưa tỉnh Nam bộ, bao gồm nhiều đảo nhỏ, nhiều rõ ràng. Biển đảo hoang là của chung ở đó ai bãi cát ngầm, bãi đá, bãi san hô. Thời gian cũng được hưởng quyền tự do; không ai qua, lợi dụng hoàn cảnh nước ta bị chiến phân chia biển với ai; đường biên giới biển tranh, Trung Quốc đã đưa quân đánh chiếm được hình thành và tôn trọng theo tập quán. toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của ta từ năm 1974 và một số nước trong khu vực (như: Đến khi người Pháp xâm chiếm nước ta, Philippines, Malaysia, Trung Quốc và chính từ hậu bán thế kỷ XIX trở về sau, chủ quyền quyền Đài Loan) đã chiếm đóng một số đảo, tạm thuộc về chính quyền thực dân Pháp. bãi đá ngầm trong quần đảo Trường Sa. Lúc đó việc đối ngoại do họ đại diện định liệu và họ có ký vài hiệp ước với các nước Ngày nay nước nào cũng quan tâm đến khác, liên quan đến nước ta. Đặc biệt có biển và các hải đảo, có xu hướng “tiến ra những văn bản pháp luật của Chính phủ biển” vì lợi ích nhiều mặt, thành thử dễ dẫn Pháp ban hành liên quan đến biển nước ta. đến các tranh chấp về chủ quyền biển, đảo. Thí dụ: Nghị định ngày 9-12-1926 quy định Riêng Việt Nam thời gian qua đã có tới bảy việc áp dụng Luật ngày 1-3-1888 cho các trên 16 vụ tranh chấp biển ở biển Đông với thuộc địa trong đó có Việt Nam. Luật này các nước khác, trong đó thách thức to lớn, nghiêm cấm nước ngoài vào đánh cá trong phức tạp nhất là tranh chấp chủ quyền trên các vùng lãnh hải thuộc địa được xác định là các đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa và vùng biển xa bờ 3 hải lý (một hải lý (nautical Trường Sa. Để giải quyết mối quan hệ này, mile) bằng 1.852 m) tính từ ngấn nước thủy yêu cầu khách quan đòi hỏi có một hệ thống triều thấp nhất. Nghị định ngày 22-9-1936 luật quốc tế ổn định và ý thức pháp luật rộng của Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp nêu rõ: rải để cùng nhau thiết lập một trật tự pháp lý “Về phương diện đánh cá, lãnh hải Đông trên biển. Yêu cầu ấy đặt ra nhiều vấn đề mà Dương có chiều rộng là 20km tính từ ngấn chúng ta cần quan tâm. nước thủy triều thấp nhất”. II. Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ Đến thời kỳ đất nước bị phân chia, quốc tế liên quan đến biển và đảo Việt Nam bắt đầu thực sự tham gia vào đời sống pháp lý quốc tế. Chính phủ Việt Nam Từ lâu đời, trong mối quan hệ bang giao Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam đã có mặt giữa nước ta với các nước lân bang, chủ yếu tại Hội nghị quốc tế về Luật biển lần thứ là Trung Quốc và Chiêm Thành, coi như nhất tổ chức tại Genève (Thụy Sĩ) năm 1958. không có “luật pháp quốc tế” nào đáng kể. Nhưng đoàn Việt Nam không ký các công Cách xử sự chung giữa các nước là mạnh ước kết thúc hội nghị này. Hội nghị này được yếu thua; chủ quyền lãnh thổ không có thông qua 4 công ước về lãnh hải và vùng chủ được xác lập bằng sự chiếm hữu ngay tiếp giáp, về biển cả, thềm lục địa, về đánh tình và quản lý, sử dụng thực tế, như trường cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả. hợp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Từ Hội nghị quốc tế lần thứ nhất (1958) đến nước ta. Trong giai đoạn này phạm vi của 18

Hội nghị quốc tế lần thứ III (1973-1982) về quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam; Luật biển đã đánh dấu những bước tiến đáng Tuyên bố ngày 12-11-1982 của Chính phủ kể: Với sự hiện diện của phái đoàn nước nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sau Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng ngày đất nước thống nhất, nước ta trở thành lãnh hải Việt Nam; Bộ luật Hàng hải Việt thành viên chính thức của Công ước Luật Nam ngày 30-6-1990; Luật Dầu khí ngày 6- biển năm 1982 (Công ước được Hội nghị 7-1993; Luật Biên giới quốc gia ngày 17-6- thông qua ngày 10-12-1982, có hiệu lực từ 2003; Pháp lệnh về tài nguyên khoáng sản ngày 16-11-1994 đã được Quốc hội Việt ngày 28-7-1998; Pháp lệnh Lực lượng cảnh Nam phê chuẩn ngày 23-6-1994 và nộp lưu sát biển Việt Nam ngày 28-3-1998; Pháp chiểu Liên Hiệp Quốc ngày 25-7-1994). Nhờ lệnh Bộ đội biên phòng ngày 28-3-1997; Công ước này các nước trên thế giới cùng Nghị định số 30/CP ngày 29-1-1980 của nhau vạch ranh giới trên biển; phạm vi vùng Chính phủ về quy chế cho tàu thuyền nước biển nước ta được mở rộng từ vài chục nghìn ngoài hoạt động trên các vùng biển của nước km2 lên cả triệu km2. Nước Việt Nam không nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; còn hình cong chữ S nữa, không chỉ có biên Nghị định số 242/HĐBT ngày 5-8-1991 ban giới biển chung với Trung Quốc và hành Quy định về việc các bên nước ngoài Campuchia mà cả với các nước khác trong và phương tiện nước ngoài vào nghiên cứu khu vực. khoa học ở các vùng biển nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nhiều văn Ngày nay, hệ thống pháp luật quốc tế về bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. biển và hải đảo bao gồm những điều ước quốc tế, những tập quán quốc tế, những phán III. Các vùng biển thuộc chủ quyền quyết của Tòa án quốc tế, các học thuyết quốc gia ven biển pháp lý quốc tế và pháp luật quốc gia của các nước có liên quan. Tập trung nhất là Công Trên thế giới ngày nay, các văn bản ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia đã góp phần xây dựng ngày càng hoàn thiện (United Nations Convention on the Law of hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh the Sea) năm 1982. Từ ngày ra đời đến nay những vấn đề cơ bản về biển và đảo; việc Công ước năm 1982 được coi như một bản phân định biển, bảo vệ môi trường biển, hiến pháp về biển của cộng đồng quốc tế. khai thác tài nguyên biển, giải quyết các tranh chấp biển. Trong quá trình phát triển của công pháp quốc tế về biển như nói trên, nhà nước Nếu tính từ đất liền của quốc gia ven Việt Nam cũng đã đơn phương ban hành biển hướng ra biển khơi, tuần tự có các nhiều văn bản quy phạm pháp luật đóng góp, vùng biển sau đây: nội thủy, lãnh hải, vùng bổ sung vào nguồn luật quốc tế. Cụ thể như tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, Tuyên bố ngày 12-5-1977 của Chính phủ thềm lục địa, biển quốc tế và đáy biển, lòng nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt đất dưới đáy biển quốc tế. Rải rác ven bờ Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc hay ngoài biển khơi có các đảo, quần đảo nhô lên trên mặt nước. Về nguyên tắc, nội 19

thủy và lãnh hải là hai vùng biển thuộc chủ A8 (mũi Đại Lãnh, Phú Yên) cách xa bờ 74 quyền của quốc gia ven biển. Vùng tiếp hải lý; có điểm cách xa bờ hơn 80 hải lý... giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm Trong khi đó Tuyên bố ngày 15-5-1996 của lục địa là ba vùng biển thuộc quyền chủ Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung quyền của quốc gia ven biển. Còn lại vùng Hoa thì đường cơ sở tiếp giáp với quần đảo biển cả xa xôi ngoài phạm vi ấy là biển tự Hoàng Sa (mà Trung Quốc gọi là Nam Sa) do, không một quốc gia nào có quyền xác gồm 28 điểm nối liền các điểm nhô ra nhất là lập chủ quyền đối với bất cứ bộ phận nào các đảo, đá, bãi cạn thuộc quần đảo. Tuyên của biển cả. bố “đường yêu sách lưỡi bò” đã gây lo ngại sâu sắc cho các nước trong khu vực biển 1. Nội thủy (Internal waters) Đông, trực tiếp xâm phạm chủ quyền của 1.1. Xác định phạm vi: Việt Nam. Vì Hoàng Sa vốn là một bộ phận “Nội thủy” (còn gọi “vùng nước nội của lãnh thổ Việt Nam và Trung Quốc vạch địa”) là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ sở như vậy đương nhiên coi vùng đường cơ sở (baseline) để tính chiều rộng nước bên trong các đảo nhỏ thuộc quần đảo của lãnh hải (nói tắt là “đường cơ sở”) và Hoàng Sa là nội thủy của Trung Quốc, không giáp với bờ biển. Đường cơ sở này do quốc quốc gia nào có quyền qua lại. gia ven biển quy định vạch ra. Từ đó trở vào gọi là nội thủy, từ đó trở ra gọi là lãnh hải. 2. Lãnh hải (Territorial sea) 1.2. Quy chế pháp lý: 2.1. Xác định phạm vi: Vùng nước nội thủy về mặt pháp lý đã Lãnh hải là lãnh thổ biển, nằm ở phía nhất thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế ngoài nội thủy. Ranh giới ngoài của lãnh độ pháp lý đất liền, nghĩa là đặt dưới chủ hải được coi là đường biên giới quốc gia quyền toàn vẹn, đầy đủ và tuyệt đối của quốc trên biển. gia ven biển. Tàu thuyền nước ngoài muốn Công ước quốc tế về Luật biển 1982 quy vào ra nội thủy phải xin phép nước ven biển định chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia ven và phải tuân theo luật lệ của nước đó. Nước biển là 12 hải lý tính từ đường cơ sở. Điều 3 ven biển có quyền không cho phép. Công ước nêu rõ: “Mỗi quốc gia có quyền Những năm gần đây, nhiều nước ven định chiều rộng của lãnh hải đến một giới hạn biển có khuynh hướng mở rộng nội thủy không quá 12 hải lý từ đường cơ sở được xác bằng cách xác định đường cơ sở của nước định phù hợp với công ước này”. Tuyên bố mình, để từ đó mở rộng nội thủy và lãnh hải. ngày 12-5-1977 của Chính phủ nước Cộng Theo Tuyên bố ngày 12-5-1977 của Chính hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng quy phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt định: “Lãnh hải của nước nước Cộng hòa Xã Nam thì đường cơ sở của Việt Nam là những hội Chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở đường thẳng gãy khúc nối liền 11 điểm, từ phía ngoài đường cơ sở” (điểm 1). điểm A1 (hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ 2.2. Quy chế pháp lý: Chu, Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Quốc gia ven biển cũng có chủ quyền Cỏ, Quảng Trị). Trên đường cơ sở này, có hoàn toàn, đầy đủ trong vùng lãnh hải, song điểm là mỏm đất liền nhô ra biển như điểm 20

không tuyệt đối như nội thủy. Nghĩa là 1. Vùng tiếp giáp lãnh hải quyền của quốc gia ven biển được công nhận 1.1. Xác định phạm vi: như ở lãnh thổ của mình (về lập pháp, hành Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển pháp và tư pháp), trên các lĩnh vực phòng thủ nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải. quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai Phạm vi của vùng tiếp giáp lãnh hải không thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, vượt quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở. Điều nghiên cứu khoa học... 33 Công ước về Luật biển năm 1982 quy định: “Vùng tiếp giáp không thể mở rộng Tuy nhiên các tàu thuyền nước ngoài có quá 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính “quyền đi qua không gây hại (right of chiều rộng của lãnh hải”. Tuyên bố của innocent passage)”, cụ thể là nước khác có Chính phủ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt quyền đi qua vùng lãnh hải của nước ven Nam ngày 12-5-1977 cũng nêu rõ: “Vùng biển mà không phải xin phép trước nếu họ tiếp giáp lãnh hải của nước nước Cộng hòa không tiến hành bất kỳ hoạt động gây hại Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp nào như sau đây: liền phía ngoài của lãnh hải Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt - Đe dọa hoặc dùng vũ lực chống lại chủ Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể quyền, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của quốc từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của gia ven biển. lãnh hải Việt Nam”. (điểm 2). 1.2. Quy chế pháp lý: - Luyện tập, diễn tập với bất kỳ loại vũ Vì vùng này đã nằm ngoài vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển, nên khí nào. quốc gia ven biển chỉ được thực hiện thẩm - Thu thập tin tức tình báo gây thiệt hại quyền hạn chế trong một số lĩnh vực nhất định đối với các tàu thuyền nước ngoài mà cho nước ven biển. thôi. Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật - Tuyên truyền nhằm làm hại đến nước biển năm 1982 (Điều 33) quy định trong vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển có thể tiến ven biển. hành các hoạt động kiểm soát cần thiết nhằm - Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các để ngăn ngừa những vi phạm đối với luật lệ về hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư; phương tiện bay, phương tiện quân sự. đồng thời trừng phạt những vi phạm đã xảy - Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc, đưa người lên ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của mình. Riêng đối với các hiện vật có tính lịch xuống tàu trái quy định của nước ven biển. sử và khảo cổ, Điều 303 Công ước về Luật - Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng. biển 1982 quy định mọi sự trục vớt các hiện - Đánh bắt hải sản. vật này từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh - Nghiên cứu, đo đạc. hải mà không được phép của quốc gia ven - Làm rối loạn hoạt động giao thông biển thì đều bị coi là vi phạm xảy ra trên lãnh liên lạc. - Mọi hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc đi qua. (Theo Điều 19 Công ước về Luật biển 1982). IV. Các vùng biển quốc gia ven biển có quyền chủ quyền và quyền tài phán Đây là ba vùng biển nằm ngoài lãnh hải, bao gồm vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. 21

thổ hoặc trong lãnh hải của quốc gia đó và định tổng khối lượng có thể đánh bắt, khả quốc gia đó có quyền trừng trị. năng thực tế của mình và số dư có thể cho phép các quốc gia khác đánh bắt. 2. Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive - Quốc gia ven biển có quyền tài phán về economic zone): việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các 2.1. Xác định phạm vi: thiết bị và công trình nghiên cứu khoa học về Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển biển, bảo vệ và giữ gìn môi trường biển (quyền tài phán quốc gia là quyền của các cơ nằm ở ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh quan hành chính và tư pháp của quốc gia hải, có phạm vi rộng không vượt quá 200 hải thực hiện và giải quyết các vụ việc theo thẩm lý tính từ đường cơ sở. Như vậy phạm vi quyền của họ). lãnh hải rộng 12 hải lý bên trong vùng đặc quyền kinh tế nên chiều rộng riêng của vùng Quốc gia ven biển có quyền thi hành mọi đặc quyền kinh tế là 188 hải lý. Vùng đặc biện pháp cần thiết, kể cả việc khám xét, quyền kinh tế bao gộp trong nó cả vùng tiếp kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để bảo giáp lãnh hải. Vùng đặc quyền kinh tế là một đảm việc tôn trọng các quy định luật pháp vùng đặc thù trong đó quốc gia ven biển thực của mình. hiện thẩm quyền riêng biệt của mình nhằm mục đích kinh tế được Công ước về Luật - Các quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi biển 1982 quy định. hành các biện pháp thích hợp để bảo tồn và quản lý nhằm làm cho việc duy trì các nguồn 2.2. Quy chế pháp lý: lợi sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế của Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp mình khỏi bị khai thác quá mức. lý riêng do Công ước về Luật biển 1982 quy định về các quyền chủ quyền và quyền tài * Đối với các quốc gia khác: phán của quốc gia ven biển cũng như quyền - Được hưởng quyền tự do hàng hải, tự do của các quốc gia khác. Cụ thể như sau: * Đối với các quốc gia ven biển: hàng không. - Quốc gia ven biển có các quyền chủ - Được tự do đặt dây cáp và ống dẫn quyền về việc thăm dò, bảo tồn và quản lý ngầm. Khi đặt đường ống phải thông báo và các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh thỏa thuận với quốc gia ven biển. vật hoặc không sinh vật của vùng nước đáy biển, của đáy biển và vùng đất dưới đáy biển - Được tự do sử dụng biển vào các mục cũng như những hoạt động khác nhằm thăm đích khác hợp pháp về mặt quốc tế. dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế. 3. Thềm lục địa (Continental shelf): Đối với các tài nguyên không sinh vật, 3.1. Xác định phạm vi: quốc gia ven biển tự khai thác hoặc cho phép Thềm lục địa nói nôm na là cái nền của quốc gia khác khai thác cho mình và đặt lục địa. Nó bắt đầu từ bờ biển, kéo dài thoai dưới quyền kiểm soát của mình. Đối với các thoải ra khơi và ngập dưới nước, đến một tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự chỗ sâu hẫng xuống thì hết thềm. Thực tế ở nơi nào bờ biển bằng phẳng thì vùng đáy biển này trải ra rất xa. Ở nơi nào bờ biển khúc khuỷu, vùng này co hẹp lại gần bờ hơn 22

(như ven biển miền Trung Việt Nam từ bờ ra trên cơ sở kiến nghị của CLCS mang tính ngoài khoảng 50km (hơn 26 hải lý) thì thụt chất dứt khoát và bắt buộc. sâu xuống hơn 1.000m). Các nhà địa chất học gọi vùng đáy biển thoai thoải đó là thềm Về mặt pháp lý quốc gia, Tuyên bố ngày lục địa. Vùng đó kéo dài đến đâu thì thềm 12-5-1977 của Việt Nam nêu rõ: “Thềm lục lục địa của nước đó ra đến đó; không kể độ địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt sâu là bao nhiêu. Vì thềm lục địa là sự mở Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy rộng tự nhiên của lục địa đất liền ra biển, là biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ quốc gia ven Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt biển, cho nên nó thuộc về quốc gia ven biển. Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa; nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ Về mặt pháp lý quốc tế, Công ước về sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Luật biển năm 1982 định nghĩa: “Thềm lục Nam không đến 200 hải lý thì thềm lục địa địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài sở đó” (điểm 4). lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phận kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của Như vậy thường thì thềm lục địa là phần quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, đáy biển và lòng đất đáy biển nằm dưới nội hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính thủy, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của chiều rộng lãnh hải 200 hải lý khi bờ ngoài một quốc gia. Có khi thềm lục địa rộng ra của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng đáy biển khơi (trường hợp thềm lục địa rộng cách gần hơn” (khoản 1 Điều 76). Thí dụ hơn 200 hải lý). như ở miền Trung Việt Nam thềm lục địa có thể kéo dài rộng ra tới 200 hải lý. 3.2. Quy chế pháp lý: - Quốc gia ven biển thực hiện các quyền Thềm lục địa có thể được mở rộng hơn chủ quyền đối với thềm lục địa về mặt thăm nữa nhưng không vượt ra khơi quá 350 hải lý cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên (khoáng lãnh hải hoặc cách đường đẳng sâu 2.500 m sản, tài nguyên không sinh vật như dầu khí, (2.500 meters isobath) là đường nối liền các các tài nguyên sinh vật như cá, tôm...) của điểm có độ sâu 2.500m một khoảng cách mình. Vì đây là đặc quyền của quốc gia ven không quá 100 hải lý (khoản 5 Điều 76). Khi biển nên không ai có quyền tiến hành các thềm lục địa được mở rộng quá 200 hải lý kể hoạt động như vậy nếu không có sự thỏa từ đường cơ sở như vậy thì quốc gia ven biển thuận của quốc gia đó. Nghĩa là chỉ quốc gia phải làm thủ tục thông báo cho Ủy ban ranh ven biển mới có quyền cho phép và quy định giới thềm lục địa (Commission on the limits việc khoan ở thềm lục địa bất kỳ vào mục of the continental shelf - CLCS) (khoản 8 đích gì. Tuy nhiên, quốc gia ven biển khi Điều 76) và gửi cho Tổng thư ký Liên Hiệp thực hiện quyền đối với thềm lục địa không Quốc các bản đồ, chỉ rõ ranh giới ngoài của được đụng chạm đến chế độ pháp lý của thềm lục địa của mình (khoản 9 Điều 76). vùng nước phía trên, không được gây thiệt Các ranh giới do quốc gia ven biển ấn định hại đến hàng hải hay các quyền tự do của các quốc gia khác. 23

Khi tiến hành khai thác thềm lục địa Sa cách bờ Việt Nam (Cam Ranh) khoảng ngoài 200 hải lý kể từ đường cơ sở, quốc gia ven biển phải nộp một khoản đóng góp tiền 460km. hay hiện vật theo quy định của công ước. 2. Quy chế pháp lý: Về mặt pháp lý, các đảo, quần đảo thuộc - Quốc gia ven biển có quyền tài phán về nghiên cứu khoa học. Mọi nghiên cứu khoa chủ quyền của một quốc gia được coi giống học biển trên thềm lục địa phải có sự đồng ý như đất liền. Trong trường hợp đảo hay quần của quốc gia ven biển. đảo gần bờ, luật quốc tế cho phép kéo đường cơ sở đi qua các đảo ngoài cùng, để vạch - Tất cả các quốc gia khác đều có quyền đường cơ sở thẳng cho nước ven biển, từ đó lắp đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm ở định ra bề rộng của lãnh hải. Nhờ các đảo thềm lục địa. Quốc gia đặt cáp hoặc ống dẫn gần bờ, vùng nước nội thủy ở phía trong ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển đường cơ sở được nới rộng và lãnh hải cũng về tuyến đường đi của ống dẫn hoặc đường mở rộng ra ngoài biển. Trường hợp đảo và cáp đó. quần đảo ở ngoài khơi, xa đất liền thì người ta áp dụng chế độ pháp lý đảo theo Công ước V. Đảo và quần đảo Luật biển quy định. Theo đó mỗi đảo đều có 1. Định nghĩa: vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của riêng nó năm 1982 quy định về đảo ở Điều 121, nhưng như đối với quốc gia lục địa ven biển. không có quy định riêng về quần đảo (Phần IV - từ Điều 46 đến Điều 54 - quy định về Hiểu như trên mới thấy ý nghĩa sâu sắc quốc gia quần đảo chứ không phải quần đảo của việc Hiến pháp năm 1980 của nước ta ngoài khơi thuộc nước lục địa). Theo đó, đảo quy định: \"Nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao nước (khoản 1 Điều 121 Công ước). gồm đất liền, vùng trời, vùng biển và các hải Quần đảo là một tổng thể các đảo, kể cả đảo\" (Điều 1); đến Hiến pháp năm 1992 thì các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp sửa lại đoạn cuối như sau: \"(...) bao gồm đất liền và các thành phần tự nhiên khác có liên liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời\". quan với nhau chặt chẽ đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lý, kinh Như trên đã nói, Công ước Luật biển tế và chính trị hay được coi như thế về mặt 1982 không dành quy chế riêng cho quần lịch sử (Điều 46 điểm b). đảo xa bờ của quốc gia lục địa. Từng đảo của Về địa lý, có những đảo và quần đảo gần quần đảo có riêng quy chế của đảo. Nếu các bờ của nước ven biển và cũng có những đảo đảo của quần đảo ngoài khơi ở gần nhau mà và quần đảo ngoài biển khơi cách xa lục địa không xa hơn một khoảng cách gấp đôi lãnh như quần đảo Hoàng Sa cách bờ Việt Nam hải (24 hải lý) thì các đảo ấy coi như hợp (Đà Nẵng) khoảng 350km, quần đảo Trường thành một thể thống nhất trên thực tế vì lãnh hải của các đảo ấy gắn liền với nhau và một 24

quần đảo như vậy cũng có lãnh hải, vùng đặc quần đảo, tiếp giáp với nhiều nước láng quyền kinh tế và thềm lục địa riêng của nó. giềng có biển hay không có biển và ở vị trí ngã ba đường hàng hải quốc tế. Luật quốc tế Khoản 3 Điều 121 Công ước Luật biển về biển vạch ra những nguyên tắc cơ bản để 1982 quy định trường hợp “những đảo đá bảo vệ quyền lợi quốc gia ở các vùng biển, nào không thích hợp cho con người đến ở đảo của nước ta; đồng thời tạo điều kiện để hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì phát triển sự hợp tác quốc tế. Nguyên tắc không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm chung là các quốc gia giải quyết mọi tranh lục địa”. Như vậy đảo tồn tại dưới dạng tảng chấp liên quan đến biển, đảo bằng phương đất, đá hoang, không có người ở hoặc không cách hòa bình theo Hiến chương Liên Hiệp có đời sống kinh tế riêng thì chỉ có lãnh hải Quốc. Cụ thể nếu có tranh chấp xảy ra thì mà không có vùng đặc quyền kinh tế và giải quyết bằng con đường thương lượng, thềm lục địa. bình đẳng, theo đúng pháp luật quốc tế để đi đến một giải pháp công bằng cho các bên Vùng biển nằm ngoài năm vùng biển và liên quan, trước khi thông qua cơ quan tài lãnh vực các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền, phán quốc tế. quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển như đã nói trên thì gọi là Biển Trong những năm gần đây, nhà nước cả (High sea) hay công hải, biển quốc tế, Việt Nam cũng đã ban hành một số văn bản biển tự do. Trên biển cả tất cả các quốc gia quy phạm pháp luật để dần dần tổ chức đều được hưởng quyền tự do (tự do hàng hải, quản lý biển, đảo có hiệu quả, đồng thời tự do lắp đặt dây cáp và ống ngầm, tự do xây xác định chủ quyền, quyền chủ quyền đối dựng đảo nhân tạo, tự do đánh bắt hải sản, tự với các vùng biển, đảo của nước ta. Các do nghiên cứu khoa học biển ...) Dưới đáy văn bản ấy về cơ bản phù hợp với những đại dương luật quốc tế gọi là “Vùng” (Area), quy định của Công ước Liên Hiệp Quốc về tất cả tài nguyên ở đáy biển và lòng đất dưới Luật biển năm 1982. Nó đã góp phần xây đáy biển của Vùng đều là di sản chung của dựng những quy chế pháp lý thể hiện quyền nhân loại. lợi chính đáng của nước ta; mở ra triển vọng thúc đẩy sự hợp tác quốc tế giữa Việt Nam Không một quốc gia nào hay tự nhiên và các nước trên thế giới, các nước trong khu vực, xây dựng một cộng đồng nhiều nhân (natural person) hay pháp nhân quốc gia hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp (juridical person) nào có thể chiếm đoạt bất tác và thịnh vượng. cứ phần nào đó của Vùng hoặc tài nguyên của Vùng. Việc thăm dò, khai thác tài TS. Phan Đăng Thanh nguyên của Vùng được tiến hành thông qua http://www.dec.ctu.edu.vn một tổ chức quốc tế gọi là Cơ quan quyền Trung tâm giáo dục Quốc phòng Cần Thơ lực (the Authority). Nói chung, Việt Nam ở vào vị trí một nước có biển rộng, bờ biển dài, nhiều đảo và 25

Tài nguyên - Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, quý hiếm. biển đảo * Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến Việt Nam lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng chủ Xin giới thiệu với bạn đọc một nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp đến sự phồn số thông tin về tài nguyên biển, đảo vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh phúc của nước ta. nhân dân. 1. Khái quát về biển đảo nước ta 2. Tiềm năng và tầm quan trọng của biển Nước ta giáp với biển Đông ở + Về kinh tế. hai phía Đông và Nam. Vùng biển - Hải sản: Vùng biển Việt Nam là một trong Việt Nam là một phần biển Đông. - Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng những khu vực có nguồn lợi hải sản phong phú trên Ninh đến Kiên Giang. Như vậy cứ thế giới và có tính đa dạng sinh học cao. Theo một số l00 km2 thì có l km bờ biển (trung công trình nghiên cứu đã công bố, ở vùng biển Việt bình của thế giới là 600 km2 đất Nam có khoảng 2.458 loài cá thuộc 206 họ và nhiều liền/1km bờ biển). - Biển có vùng loài hải sản khác ngoài cá, trữ lượng nguồn lợi hải nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền sản biển nước ta ước tính khoảng 4,18 triệu tấn kinh tế và thềm lục địa với diện tích (không tính trữ lượng mực, tôm biển, các loài động trên 1 triệu km (gấp 3 diện tích đất vật đáy và rong biển sống ở vùng triều ven bờ). liền: l triệu km2/330.000 km2). - Trong đó có 2 quần đảo Hoàng Trong những năm qua, ngành thủy sản đã phát Sa, Trường Sa và 2.577 đảo lớn, triển nhanh chóng và trở thành một ngành kinh tế nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phòng mũi nhọn. Tổng sản phẩm thủy sản không ngừng gia tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ tăng, đặc biệt là sản lượng khai thác: năm 1986 sản vùng biển. lượng khai thác thủy sản đạt khoảng 0,8 triệu tấn, - Có vị trí chiến lược quan trọng: năm 1995 là 1,19 triệu tấn, năm 2005 là 1,99 triệu nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ tấn và năm 2007 là 2,06 triệu tấn. Tổng giá trị kim Dương, châu Á với châu Âu, châu ngạch xuất khẩu từ khai thác thủy sản cũng không Úc với Trung Đông. Giao lưu quốc ngừng gia tăng: năm 2000 giá trị xuất khẩu từ khai tế thuận lợi, phát triển ngành biển. thác thủy sản đạt 14.737 tỷ đồng, năm 2005 đạt - Có khí hậu biển là vùng nhiệt 22.771 tỷ đồng và năm 2007 đạt 28.687 tỷ đồng. đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phát triển, tồn tại tốt. Những năm gần đây, việc gia tăng cường lực khai thác cùng với sự cải tiến kỹ thuật, phương tiện khai thác ngày càng hiện đại, hiệu quả đánh bắt cao hơn đã làm cho nguồn lợi hải sản giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là ở vùng biển ven bờ. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2005, khoảng 36 chuyến điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi hải sản bằng các 26

phương pháp khác nhau đã được chiếm 0,1% tổng số đàn cá. Chính vì thế, nghề cá thực hiện ở các vùng biển Việt Nam. nước ta là \"nghề cá đa loài\" và là nghề cá nhỏ gắn bó Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chặt chẽ với sinh kế của người dân ven biển và trên nguồn lợi hải sản giữa các mùa và các đảo ven bờ. Tiềm năng nguồn lợi hải sản như vậy giữa các năm biến động khá lớn. đã cung cấp tiền đề quan trọng, góp phần đưa nước Nhìn chung, năng suất đánh bắt hải ta trở thành một quốc gia có tiềm năng phát triển sản ở mùa gió Tây Nam cao hơn so thủy sản vững mạnh. Thời gian qua, khoảng 80% với mùa gió Đông Bắc và năng suất lượng thủy sản khai thác đã được cung cấp từ vùng khai thác ở vùng biển xa bờ cao hơn biển ven bờ và vùng nước lợ ven biển, đã đáp ứng so với vùng biển ven bờ. Ngư trường một lượng protein quan trọng cho người dân. Năm khai thác hải sản trong mùa gió Đông 2011, khai thác thủy sản biển đạt trên 2,0 triệu tấn, Bắc có xu thế dịch chuyển về phía cùng với nuôi trong nước lợ và cá tra, basa đã góp Nam so với các ngư trường trọng phần đưa ngành thủy sản nước ta đạt mốc kim ngạch điểm ở mùa gió Tây Nam. Trữ lượng xuất khẩu khoảng trên 6,0 tỷ USD. nguồn lợi hải sản trên toàn vùng biển Việt Nam ước tính gần đây khoảng - Rong biển: Trên biển nước ta có trên 600 loài 5,0 triệu tấn và khả năng khai thác bền rong biển là nguồn thức ăn có dinh dưỡng cao và là vững khoảng trên 2,3 triệu tấn/năm. nguồn dược liệu phong phú. Nguồn lợi cá nổi nhỏ chiếm khoảng 51%, cá nổi lớn chiếm khoảng 21%, - Khoáng sản: Dưới đáy biển nước ta có nhiều cá đáy và hải sản sông đáy chiếm khoáng sản quý như: thiếc, ti tan, đi - ri - con, thạch khoảng 27% tổng trữ lượng nguồn lợi. anh, nhôm, sắt, măng gan, đồng, kền và các loại đất Ngoài ra, đến nay đã xác định được 15 hiếm. Muối ăn chứa trong nước biển bình quân bãi cá lớn quan trọng, trong đó 12 bãi 3.500gr/m2. cá phân bố ở vùng ven bờ và 3 bãi cá ở các gò nổi ngoài khơi, cũng như các * Tiềm năng dầu khí ở vùng biển Việt Nam bãi tôm quan trọng ở vùng biển gần Nước ta có các vùng biển và thềm lục địa rộng bờ thuộc vịnh Bắc Bộ và vùng biển lớn và cũng là nơi có triển vọng dầu khí lớn. Hoạt Tây Nam Bộ. động tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở Việt Nam đã được bắt đầu triển khai ở miền võng Hà Nội và trong An Đặc trưng nổi bật nhất về mặt Châu từ những năm 1960 với sự giúp đỡ của Liên nguồn lợi hải sản ở vùng biển nước Xô. Ở thềm lục địa phía Nam, công việc này được ta là quanh năm đều có cá đẻ, nhưng các công ty nước ngoài như Mobil, Pecten, ... tiến thường tập trung vào thời kỳ từ hành từ những năm 1970. Năm 1975, mỏ khí Tiền tháng 3 đến tháng 7. Cá biển nước ta Hải \"C\" (Thái Bình) được phát hiện và đưa vào khai thường phân đàn nhưng không lớn: thác từ năm 1981. Dựa trên kết quả nghiên cứu địa đàn cá nhỏ dưới 5 x 20m chiếm chất - địa vật lý đã xác định được 7 bồn trầm tích có 84%, đàn cá lớn cỡ 20 x 500m - chỉ triển vọng chứa dầu khí ở thềm lục địa nước ta. Đó là bồn trũng sông Hồng, bồn trũng Phú Khánh, bồn Cửu Long, bồn Nam Côn Sơn, bồn Mã Lai - Thổ 27

Chu, bồn Tư Chính - Vũng Mây và 1 triệu vào năm 1988, thứ 100 triệu tấn vào ngày nhóm bồn Trường Sa - Hoàng Sa. 13/2/2001. Ngày 22/10/2010 đã khai thác tấn dầu thô Các mỏ dầu khí ở nước ta được phát thứ 260 triệu. Năm 1997 khai thác/thu gom đạt 1 tỉ hiện và khai thác từ lòng đất dưới m3 khí đầu tiên, năm 2003 khai thác/thu gom m3 khí đáy biển khu vực thềm lục địa phía thứ 10 tỷ. Và đến năm 2010 sản lượng khí khai Nam, nơi có độ sâu 50 - 200m nước thác/thu gom cộng dồn đạt 64 tỉ m3. Năm 1994, sản và trong tầng cấu trúc địa chất sâu lượng khai thác đạt 7 triệu tấn dầu thô và giá trị xuất trên 1.000m đến trên 5.000m. Một khẩu khoảng 1 tỉ USD; năm 2001, sản lượng khai số mỏ ở bồn trũng Cửu Long (được thác đạt 17 triệu tấn dầu thô, đạt giá trị xuất khẩu xem là bồn có chất lượng tốt nhất) trên 3 tỉ USD; thu gom và đưa vào bờ 1,72 tỉ m3 khí như Bạch Hổ và mỏ Đại Hùng ở đồng hành, cung ứng cho các nhà máy điện Phú Mỹ, bồn trũng Nam Côn Sơn là những Bà Rịa và nhà máy chế biến khí Dinh Cố. Tổng sản mỏ có chứa dầu cả ở đá móng. Mỏ lượng khai thác năm 2003 đạt 17,6 triệu tấn dầu và Bạch Hổ cũng được xem là trường hơn 3 tỷ m3 khí, năm 2009 đạt 16,3 triệu tấn dầu, 6 tỷ hợp ngoại lệ chứa dầu trong đá m3 khí, đóng góp GDP xuất khẩu trên 7 tỷ USD. móng (chứa khoảng 80% dầu di Năm 2010, đưa 3 mỏ dầu khí mới vào khai thác. chuyển từ nơi khác đến trong hệ Tổng sản lượng khai thác quy dầu năm 2010 là 24,34 thống khe nứt đá móng). triệu tấn, khai thác dầu thô đạt 15 triệu tấn, khai thác khí đạt 9,40 tỷ m3. Mức tăng trưởng như vậy đã đưa Nguồn dầu khí đã thăm dò, khảo ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của sát của Việt Nam có trữ lượng tiềm đất nước và luôn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu. năng khoảng trên 4 tỷ m3 dầu quy đổi và gần đây mở rộng tìm kiếm đã Cùng với việc khai thác dầu, hàng năm phải đốt phát hiện một số mỏ mới cho phép bỏ gần 1 tỉ m3 khí đồng hành, bằng số nhiên liệu gia tăng trữ lượng dầu khí của Việt cung cấp cho một nhà máy điện tuabin có công suất Nam. Trong 5 năm (2006 - 2010) có 300 mW. Để tận dụng nguồn khí này, Chính phủ đã 12 phát hiện dầu khí mới, gia tăng cho xây dựng một Nhà máy điện khí Bà Rịa và đưa trữ lượng dầu khí đạt 333 triệu tấn vào hoạt động năm 1996. Nhà máy lọc dầu đầu tiên quy dầu, riêng năm 2010 có 7 phát cũng đã được khẩn trương xây dựng và đưa vào hoạt hiện dầu khí mới, gia tăng trữ lượng động ở Dung Quất (Quảng Ngãi). đạt 43 triệu tấn quy dầu. Phương hướng cơ bản sắp tới là đẩy mạnh công Hoạt động khai thác dầu khí tác tìm kiếm thăm dò dầu khí trên thềm lục địa và được duy trì tại 6 mỏ ở thềm lục địa vươn ra xa, đi xuống sâu hơn; xác định các cấu trúc phía Nam: Bạch Hổ, Đại Hùng, có triển vọng và xác minh trữ lượng công nghiệp có Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc và khả năng khai thác; tiếp tục đưa các mỏ mới vào khai PM3 (Bunga Kekwa). Sản lượng dầu thác. Trong giai đoạn 2011 - 2015 phấn đấu gia tăng thô khai thác ở nước ta tăng hàng trữ lượng dầu khí từ 130 - 140 triệu tấn dầu quy đổi. năm 30% và ngành dầu khí nước ta đã đạt mốc khai thác tấn dầu thô thứ * Tiềm năng về năng lượng bờ biển của Việt Nam Biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với chế độ và diễn biến thời tiết khí hậu ở nước ta. Biển Việt 28

Nam là biển \"hở\", lại nằm trọn trong Là một vùng biển hở, chịu tác động mạnh mẽ của gió vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nơi mùa, kéo theo là hai mùa sóng và dòng chảy mạnh nhận được lượng bức xạ mặt trời theo hướng đông bắc và đông nam, nên khả năng tận trực tiếp nhiều nhất so với các vành dụng năng lượng sóng biển và dòng chảy biển là rất đai khác trên Trái đất. Vùng biển quan trọng về lâu dài, đặc biệt ở khu vực ven biển Việt Nam nằm trong khu vực khí miền Trung. Các dạng năng lượng thủy triều tiềm hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, sức năng ở nước ta cần chú ý khai thác là: năng lượng gió mạnh và khá ổn định trong năm. thủy triều ở khu vực ven bờ Quảng Ninh - Hải Phòng Sự biến đổi hoàn lưu khí quyển theo nhưng ở quy mô nhỏ vì biên độ thủy triều nơi đây chỉ mùa dẫn đến các hệ thống thời tiết khoảng 4-5m. cơ bản lần lượt hình thành và hoạt động: mùa hạ và mùa thu là mùa - Giao thông: Bờ biển nước ta chạy dọc từ Bắc bão, mùa đông và mùa xuân là thời tới Nam theo chiều dài đất nước, với 3.260km bờ kỳ gió mùa Đông Bắc. Vùng biển biển có nhiều cảng, vịnh… rất thuận liện cho giao Việt Nam và Biển Đông nằm ở khu thông, đánh bắt, hải sản. Nằm liên trục giao thông vực chịu ảnh hưởng của nhiều trung đường biển quốc tế từ Thái Bình Dương sang Đại tâm tác động quy mô hành tinh quan Tây Dương, trong tương lai sẽ là tiềm năng cho trọng nhất: cao áp lạnh lục địa châu ngành kinh tế dịch vụ trên biển (đóng tàu, sửa chữa Á, cao áp nhiệt đới Thái Bình tàu, tìm kiếm cứu trợ, thông tin dẫn dắt...). Dương, các áp thấp nóng và rãnh gió mùa phía Tây. Chính vì thế, ở Biển - Du lịch: Do bờ biển khúc khuỷu, nhiều cung bờ Đông và ven bờ Việt Nam gió được xen kẽ các mũi nhô đá gốc, nên từ Bắc vào Nam, xem là một nguồn tài nguyên (mặt nước ta có rất nhiều những bãi cát biển (bãi biển) lợi ích) của nước ta, đặc biệt trong tuyệt đẹp, nổi tiếng và đã trở nên quen thuộc với du việc phát triển năng lượng gió khách trong và ngoài nước. Trong số khoảng hơn (phong điện) ở vùng ven biển và trên 100 bãi biển ở nước ta có khoảng 26 bãi biển đẹp các hải đảo. (dài, rộng, thoải, cát trắng mịn, nước biển trong sạch, nằm ở nơi cảnh quan xung quanh đẹp, không có cá Nằm trong vùng nhiệt đới, nắng dữ và sinh vật gây hại, ...). nóng, nên ngoài nguồn năng lượng gió, nước ta còn có tiềm năng lớn về Một số bãi biển đẹp ở các tỉnh, thành phố ven năng lượng mặt trời. Hiện nay năng biển có thể kể là: Trà Cổ (Quảng Ninh), Quan Lạn lượng mặt trời ở nước ta đã bắt đầu (Quảng Ninh), Thanh Lân (Quảng Ninh); Cát Cò được khai thác, sử dụng cho cuộc (Hải Phòng), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh sống dân sinh trên một số hải đảo và Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Cửa Hội (Nghệ An), Thiên vùng ven biển. Cầm (Hà Tĩnh), Đá Nhảy (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), Mỹ Khê Ngoài ra, nước ta còn có tiềm (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang năng về năng lượng biển (sóng, dòng (Khánh Hòa), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Cà Ná (Ninh chảy và thủy triều) - một nguồn năng Thuận), Mũi Né (Bình Thuận), Bãi Trước (Vũng lượng sạch, tái tạo trong tương lai. Tàu), Bãi Sau (Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang), 29

... Bên cạnh đó còn có các bãi biển - Đảo và quần đảo: đẹp, nổi tiếng thu hút du khách thuộc Vùng biển nước ta có trên 4000 hòn đảo lớn nhỏ các đảo Cát Bà (Hải Phòng), Côn trong đó: Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Phú Quốc + Vùng biển Đông Bắc có trên 3.000 đảo. + Bắc Trung Bộ trên 40 đảo. (Kiên Giang). + Còn lại ở vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Bãi biển là yếu tố rất quan trọng Tây Nam và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Căn cứ vào vị trí chiến lược và các điều kiện đối với phát triển du lịch biển ở một địa lý kinh tế, dân cư, thường người ta chia các đảo, xứ sở nhiệt đới, đặc biệt là các bãi quần đảo thành các nhóm: biển nhỏ nhưng gắn với các hải đảo + Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng trong hoang sơ, các vụng biển tĩnh lặng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên các đảo như ở quần đảo Cát Bà (Hải Phòng). có thể lập những căn cứ kiểm soát vùng biển, vùng Mỗi bãi biển đều có những nét đẹp trời nước ta, kiểm tra hoạt động của tàu, thuyền, bảo và lợi thế riêng, thu hút du khách đảm an ninh quốc phòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ trong và ngoài nước. Nằm trong chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước ta. Đó là vùng nhiệt đới ấm nóng quanh năm, các đảo, quần đảo như: Hoàng Sa, Trường Sa, Chàng nên vùng ven biển và hải đảo nước Tây, Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý ta quanh năm chan hòa ánh nắng mặt Sơn, Cồn Cỏ, Cô Tô, Bạch Long Vĩ... trời, cùng với các bãi cát trắng, mịn + Các đảo lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi trải dài ven sóng, biển xanh mênh cho phát triển kinh tế - xã hội. Đó là các đảo như: Cô mông nước ta rất có lợi thế phát triển Tô, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn du lịch \"3S\" (sun, sea, sand). Vì thế, Đảo, Phú Quốc. việc quy hoạch sử dụng hợp lý và + Các đảo ven bờ gần có điều kiện phát triển quản lý hiệu quả các bãi biển sẽ góp nghề cá, du lịch và cũng là căn cứ để bảo vệ trật tự, phần duy trì được lợi thế trong phát an ninh trên vùng biển và bờ biển nước ta. Đó là các triển du lịch biển, đảo bền vững. đảo thuộc huyện đảo Cát Bà, huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận), + Quốc phòng, an ninh: huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), huyện - Biển nước ta nằm trên đường đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện đảo Phú Quốc giao thông quốc tế từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, vì vậy có vị (Kiên Giang) ... trí quân sự hết sức quan trọng. Đứng + Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa trên vùng biển - đảo của nước ta có thể quan sát khống chế đường giao và Trường Sa. thông huyết mạch ở Đông Nam Á. - Đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa quan trọng Biển - đảo nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn lao đối với sự phát trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất triển trường tồn của đất nước. nước; vai trò lớn lao trong công cuộc bảo vệ chủ 3. Đảo và quần đảo nước ta và quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc ta. tầm quan trọng của nó http://www.hoangsa.danang.gov.vn Trang điện tử huyện đảo Hoàng Sa 30

CHƯƠNG II. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 1. QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA Chủ quyền lịch sử của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Hai quần đảo mà các bản đồ hàng hải quốc tế ngày nay ghi là Paracels và Spratley hoặc Spratly chính là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Từ lâu nhân dân Việt Nam đã phát hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, Nhà nước Việt Nam đã thực hiện chủ quyền của mình đối với hai quần đảo đó một cách thật sự, liên tục và hòa bình. Nhận thức của các nhà hàng hải thời xưa Hai quần đảo mà các bản đồ hàng hải về Hoàng Sa và Trường Sa lúc đầu còn khá quốc tế ngày nay ghi là Paracels và Spratley mơ hồ; họ chỉ biết có một khu vực rộng lớn hoặc Spratly chính là quần đảo Hoàng Sa và rất nguy hiểm cho tàu thuyền vì có những bãi quần đảo Trường Sa của Việt Nam. đá ngầm. Ngày xưa, người Việt Nam gọi là Từ lâu nhân dân Việt Nam đã phát hiện Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý (1) Hoàng quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, Sa, Đại Trường Sa hoặc Vạn lý Trường Sa Nhà nước Việt Nam đã thực hiện chủ quyền như các sách và bản đồ cổ của Việt Nam đã của mình đối với hai quần đảo đó một cách chứng tỏ. Hầu như tất cả các bản đồ của các thật sự, liên tục và hòa bình. nhà hàng hải phương Tây từ thế kỷ XVI đến a) Nhiều sách địa lý và bản đồ cổ của thế kỷ XVIII đều vẽ chung quần đảo Hoàng Việt Nam ghi chép rõ Bãi Cát Vàng, Sa và quần đảo Trường Sa làm một dưới cái Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường tên Pracel, Parcel hay Paracels (2). Sa hoặc Vạn lý Trường Sa (cả quần đảo Về sau, với những tiến bộ của khoa học Hoàng Sa và Trường Sa) từ lâu đã là lãnh và hàng hải, người ta đã phân biệt có hai thổ Việt Nam. quần đảo: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo “Toản Tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Trường Sa. Mãi cho đến năm 1787-1788, Thư”, tập bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá, tên cách đây hai trăm năm, đoàn khảo sát chữ là Công Đạo, soạn vẽ vào thế kỷ XVII, Kergariou - Locmaria mới xác định được rõ ràng và chính xác vị trí của quần đảo Hoàng Sa như hiện nay, từ đó phân biệt quần đảo này với quần đảo Trường Sa ở phía Nam. Các bản đồ trên nói chung đều xác định vị trí khu vực Pracel (tức là cả Hoàng Sa và Trường Sa) là ở giữa biển Đông, phía Đông Việt Nam, bên ngoài những đảo ven bờ của Việt Nam. 31

ghi rõ trong lời chú giải bản đồ vùng phủ suốt đáy. Trên đảo có vô số yến sào; các thứ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam: “Giữa biển có chim có hàng nghìn, hàng vạn, thấy người thì một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng, dài độ đậu vòng quanh không tránh. Trên bãi vật lạ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng giữa biển, rất nhiều. Ốc vân thì có ốc tai voi to như từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh (3) mỗi chiếc chiếu, bụng có hạt to bằng đầu ngón lần có gió Tây Nam thì thương thuyền các tay, sắc đục, không như ngọc trai, cái vỏ có nước đi ở phía trong trôi dạt ở đấy, ... có gió thể đẽo làm tấm bài được, lại có thể nung vôi Đông Bắc thì thương thuyền đi ở phía ngoài xây nhà; có ốc xà cừ, để khảm đồ dùng; lại cũng trôi dạt ở đấy, đều cùng chết đói hết cả, có ốc hương. Các thứ ốc đều có thể muối và hàng hóa thì đều để lại ở nơi đó”. nấu ăn được. Đồi mồi thì rất lớn. Có con hải ba, tục gọi là trắng bông, giống đồi mồi, Trong “Giáp Ngọ Bình Nam Đồ”, bản đồ nhưng nhỏ hơn, vỏ mỏng có thể khảm đồ xứ Đàng Trong do Đoán quận công Bùi Thế dùng, trứng bằng đầu ngón tay cái, muối ăn Đạt vẽ năm 1774, Bãi Cát Vàng cũng được được. Có hải sâm, tục gọi là con đột đột, bơi vẽ là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam (4). lội ở bến bãi, lấy về dùng vôi xát qua, bỏ ruột phơi khô, lúc ăn thì ngâm nước cua “Phủ Biên Tạp Lục”, cuốn sách của nhà đồng, cạo sạch đi, nấu với tôm và thịt lợn bác học Lê Quý Đôn (1726-1784) biên soạn càng tốt. năm 1776, viết về lịch sử, địa lý, hành chính xứ Đàng Trong dưới thời Chúa Nguyễn Các thuyền ngoại phiên bị bão thường (1558-1775) khi ông được triều đình bổ đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội nhiệm phục vụ tại miền Nam, chép rõ đảo Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh Đại Trường Sa (tức Hoàng Sa và Trường Sa) sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng ba thuộc phủ Quảng Ngãi. nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn sáu tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra “Xã An Vĩnh(5), huyện Bình Sơn, phủ biển ba ngày ba đêm thì đến đảo ấy. Ở đấy Quảng Nghĩa, ở ngoài cửa biển có núi (6) gọi tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa là cù lao Ré, rộng hơn 30 dặm (7) , có phường vật của tầu, như là gươm ngựa, hoa bạc, tiền Tứ Chính, dân cư trồng đậu, ra biển bốn bạc, vòng sứ, đồ chiên, cùng là kiếm lượm canh thì đến, phía ngoài nữa lại có đảo Đại vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân rất Trường Sa. Trước kia có nhiều hải vật và hóa nhiều. Đến kỳ tháng tám thì về, vào cửa Eo, vật của tầu, lập đội Hoàng Sa để lấy, đi ba đến thành Phú Xuân để nộp, cân và định ngày đêm mới đến, là chỗ gần xứ Bắc Hải”. hạng xong mới cho đem bán riêng các thứ ốc vân, hải ba, hải sâm, rồi lĩnh bằng trở về. “... Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn có Lượm được nhiều ít không nhất định, cũng xã An Vĩnh, ở gần biển, ngoài biển về phía có khi về người không. Tôi đã xem sổ của Đông Bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh cai đội cũ là Thuyên Đức Hầu biên rằng: hơn 130 ngọn, cách nhau bằng biển, từ hòn năm Nhâm Ngọ lượm được 30 hốt bạc; năm này sang hòn kia hoặc đi một ngày hoặc vài Giáp Thân được 5.100 cân thiếc; năm Ất canh thì đến. Trên núi có chỗ có suối nước ngọt. Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước hơn 32 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong

Dậu được 126 hốt bạc; từ năm Kỷ Sửu đến biển làm hào; phía Tây Nam miền sơn man, năm Quý Tỵ năm năm ấy mỗi năm chỉ được có lũy dài vững vàng, phía Nam liền với tỉnh mấy tấm đồi mồi, hải ba. Cũng có năm được Bình Định, có đèo Bến Đá chắn ngang, phía thiếc khối, bát sứ và hai khẩu súng đồng mà Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, có ghềnh Sa Thổ thôi. Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải, không làm giới hạn...”. định bao nhiêu suất, hoặc người thôn Thứ Chính ở Bình Thuận, hoặc người xã Cảnh “... Đầu đời vua Gia Long phỏng theo lệ Dương, ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi, cũ đặt đội Hoàng Sa, sau lại bỏ; đầu đời miễn cho tiền sưu cùng các tiền tuần đò, cho Minh Mệnh, thường sai người đi thuyền đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao công đến đấy thăm dò đường biển, thấy một Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên, tìm lượm vật nơi có cồn cát trắng chu vi 1.070 trượng, cây của tàu và các thứ đồi mồi, hải ba, bào ngư, cối xanh tốt, giữa cồn cát có giếng, phía Tây hải sâm, cũng sai cai đội Hoàng Sa kiêm Nam còn có ngôi miếu cổ, không rõ dựng từ quản. Chẳng qua là lấy các thứ hải vật, còn thời nào, có bia khắc bốn chữ “Vạn lý Ba vàng bạc của quý ít khi lấy được”. Bình” (muôn dặm sóng yên). Cồn cát này xưa gọi là Phật Tự Sơn, phía Đông và phía Trong số tư liệu còn tìm thấy ngày nay, Tây đảo đều có đá san hô nổi lên một cồn có thể kể tờ sai sau đây đề năm 1786 của chu vi 340 trượng, cao 1 trượng 2 thước ngang quan Thượng tướng công: với cồn cát, gọi là Bàn Than Thạch. Năm Minh Mệnh thứ 16 sai thuyền công chở gạch “Sai cai Hội Đức Hầu đội Hoàng Sa dẫn đá đến đấy xây đền, dựng bia đá ở phía tả bốn chiếc thuyền câu vượt biển đến thẳng đền để ghi dấu và tra hột các thứ cây ở ba Hoàng Sa và các cù lao trên biển thu lượm mặt tả hữu và sau. Binh phu đắp nền miếu đồ vàng bạc, đồ đồng và đại bác, tiểu bác(8) , đào được đồng lá và gang sắt có đến hơn đồi mồi, hải ba cùng cá quý mang về kinh đô 2.000 cân”. dâng nộp theo lệ”. Nhiều nhà hàng hải, giáo sĩ phương Tây “Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ”, bản đồ trong những thế kỷ trước đều xác nhận nước Việt Nam đời Nguyễn vẽ vào khoảng Hoàng Sa (Pracel hay Paracels) thuộc lãnh năm 1838, ghi “Hoàng Sa - Vạn lý Trường thổ Việt Nam. Một giáo sĩ phương Tây đi Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngoài các trên tàu Amphitrite từ Pháp sang Trung Quốc đảo ven bờ miền Trung Việt Nam thuộc lãnh năm 1701 viết trong một lá thư rằng: thổ Việt Nam. “Paracel là một quần đảo thuộc Vương quốc An Nam”(10) . Giám mục J.L. Taberd, trong “Đại Nam Nhất Thống Chí”, bộ sách địa bài “Ghi chép về địa lý nước Cochinchine” lý Việt Nam do Quốc sử quán nhà Nguyễn xuất bản năm 1837, cũng mô tả “Pracel hay (1802-1945) soạn xong năm 1882(9) ghi Paracels” là phần lãnh thổ nước Cochinchine Hoàng Sa là bộ phận lãnh thổ Việt Nam và nói rõ người Cochinchine gọi Pracel hay thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Paracels là “Cát Vàng”(11) . Trong “An Nam Đại Quốc Họa Đồ” xuất bản năm 1838, ông Đoạn nói về hình thể tỉnh Quảng Ngãi, cuốn sách viết: “Phía Đông tỉnh Quảng Ngãi, 33 có đảo cát (tức đảo Hoàng Sa) liền cát với

đã vẽ một phần của Paracel và ghi “Paracel Trong “Toản Tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ hay Cát Vàng” (Paracel seu Cát Vàng) ở Đồ Thư\" (thế kỷ XVII): “Họ Nguyễn mỗi ngoài các đảo ven bờ miền Trung Việt Nam, năm vào tháng cuối mùa đông đưa 18 chiếc vào khu vực quần đảo Hoàng Sa hiện nay (12) thuyền đến (Bãi Cát Vàng) lấy hóa vật, được . J. B. Chaigneau, cố vấn của vua Gia Long, phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn”. năm 1820 đã viết trong phần chú bổ sung vào cuốn “Hồi ký về nước Cochinchine”(13): “Đại Nam Thực Lục Tiền Biên”, bộ sử “Nước Cochinchine mà nhà vua bấy giờ đã về Chúa Nguyễn do Quốc sử quán nhà lên ngôi Hoàng đế gồm xứ Cochinchine và Nguyễn soạn xong năm 1844, có đoạn viết: xứ Đông Kinh(14) … một vài đảo có dân cư “Xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng không xa bờ biển và quần đảo Paracel do Ngãi, ở ngoài biển, có hơn 130 bãi cát, cách những đảo nhỏ, ghềnh và đá không có dân cư nhau hoặc một ngày đường hoặc vài trống hợp thành…”(15). canh, kéo dài không biết mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn lý Hoàng Sa. Trên bãi có giếng Trong bài “Địa lý vương quốc Cochinchina” nước ngọt. Sản vật có hải sâm, đồi mồi, ốc (16) của Gutzlaff, xuất bản năm 1849 có đoạn hoa, vích, ...” “Hồi đầu dựng nước, đặt đội nói rõ Paracels thuộc lãnh thổ Việt Nam và Hoàng Sa gồm 70 người, lấy dân xã An Vĩnh chú thích cả tên Việt Nam là “Cát Vàng”. sung vào, hằng năm đến tháng 3 đi thuyền ra đảo, độ ba ngày đêm thì đến, thu lượm hóa b) Với tư cách là người làm chủ, trong vật, đến tháng 8 trở về nộp. Lại có đội Bắc nhiều thế kỷ, nhà nước phong kiến Việt Hải mộ dân ở phường Tứ Chính ở Bình Nam đã nhiều lần tiến hành điều tra khảo Thuận hoặc xã Cảnh Dương sung vào, được sát địa hình và tài nguyên hai quần đảo lệnh đi thuyền ra các vùng Bắc Hải, Côn Lôn Hoàng Sa và Trường Sa. Các sách địa lý và thu lượm hóa vật. Đội này cũng do đội lịch sử của Việt Nam từ thế kỷ XVII đã ghi Hoàng Sa kiêm quản”. Theo “Đại Nam Thực lại kết quả các cuộc khảo sát đó. Lục Chính Biên”, bộ sử ký do Quốc sử quán triều đình nhà Nguyễn soạn, viết về các đời 19 Châu bản triều Nguyễn về thực thi chủ quyền vua nhà Nguyễn, phần viết về các đời vua của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị được soạn Trường Sa. Triển lãm bản đồ và trưng bày tư xong năm 1848, ghi sự kiện Gia Long chiếm liệu với chủ đề: “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt hữu các đảo Hoàng Sa năm 1816, sự kiện Nam - Những bằng chứng lịch sử”, ngày 22-8- Minh Mệnh cho xây miếu, dựng bia trồng 2013, tại Dinh Thống Nhất (TP. HCM) cây, đo đạc, vẽ bản đồ các đảo này (17). Quyển 52: “Năm Bính Tý, niên hiệu Gia Long thứ 15 (1816)... Vua phái thủy quân và đội Hoàng Sa cưỡi thuyền ra Hoàng Sa để thăm dò đường thủy”. Quyển 154: “Tháng sáu mùa hạ năm Ất Mùi, Minh Mệnh thứ 16 (1835)... dựng đền 34

thờ thần (ở đảo) Hoàng Sa thuộc Quảng và nước biển xung quanh nông hay sâu, có Ngãi, Hoàng Sa ở hải phận Quảng Ngãi, có bãi ngầm, đá ngầm hay không, hình thể hiểm một chỗ nổi cồn cát trắng, cây cối xanh um, trở, binh dị thế nào, phải tường tất đo đạc, vẽ giữa cồn cát có giếng, phía Tây Nam có thành bản đồ. Lại xét ngày khởi hành, từ cửa miếu cổ, có tấm bài khắc bốn chữ “Vạn lý biển nào ra khơi, nhằm phương hướng nào đi Ba Bình”. Cồn Bạch Sa chu vi 1.070 trượng, đến xứ ấy, căn cứ vào đường đi, tính ước tên cũ là Phật Tự Sơn, bờ Đông, Tây, Nam được bao nhiêu dặm. Lại từ xứ ấy, trông vào đều đá san hô thoai thoải uốn quanh mặt bờ biển, đối thẳng vào là tỉnh hạt nào, nước. Phía Bắc, giáp với một cồn toàn đá san phương hướng nào, đối chênh chếch là tỉnh hô, sừng sững nổi lên, chu vi 340 trượng, cao hạt nào, phương hướng nào, cách bờ biển 1 trượng 3 thước, ngang với cồn cát, gọi là chừng bao nhiêu dặm. Nhất nhất nói rõ, đem Bàn Than Thạch. Năm ngoái vua toan dựng về dâng trình”. miếu, lập bia ở chỗ ấy, nhưng vì sóng gió không làm được. Đến đây mới sai cai đội “Vua y lời tâu, phái Suất đội thủy quân thủy quân Phạm Văn Nguyên đem lính và Phạm Hữu Nhật đem binh thuyền đi, chuẩn Giám thành cùng phu thuyền hai tỉnh Quảng cho mang theo 10 cái bài gỗ, đến nơi đó Ngãi, Bình Định, chuyên chở vật liệu đến dựng làm dấu ghi (mỗi bài gỗ dài 5 thước, dựng miếu (cách tòa miếu cổ 7 trượng). Bên rộng 5 tấc, dày 1 tấc, mặt bài khắc những tả miếu dựng bia đá; phía trước miếu xây chữ “Minh Mệnh thứ 17, năm Bính Thân, bình phong. Mười ngày làm xong rồi về”. thủy quân Chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật, vâng mệnh đi Hoàng Sa trông Quyển 165: “Năm Bính Thân, niên hiệu nom đo đạc đến đây lưu dấu để ghi nhớ”). Minh Mệnh thứ 17 (1836), mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng 1... Cũng trong “Đại Nam Thực Lục Chính Biên\" có ghi, năm 1847, Bộ Công đệ trình Bộ Công tâu: Cương giới mặt biển nước lên vua Thiệu Trị tờ tâu, trong đó có viết: xứ ta có xứ Hoàng Sa rất là hiểm yếu. Trước Hoàng Sa thuộc vùng biển nước ta. Theo lệ kia, đã phái vẽ bản đồ mà hình thể nó xa hằng năm có phái binh thuyền ra xem xét rộng, mới chỉ được một nơi, cũng chưa rõ thông thuộc đường biển. Năm nay bận nhiều ràng. Hàng năm, nên phái người đi dò xét công việc xin hoãn đến năm sau. Vua Thiệu cho khắp để thuộc đường biển. Từ năm nay Trị đã phê: “Đình”. trở về sau, mỗi khi đến hạ tuần tháng giêng, xin phái thủy quân và vệ Giám thành đáp Trong “Đại Nam Nhất Thống Chí” (1882): một chiếc thuyền ô, nhằm thượng tuần tháng “Đảo Hoàng Sa: Ở phía Đông cù lao Ré hai thì đến Quảng Ngãi, bắt hai tỉnh Quảng huyện Bình Sơn. Từ bờ biển Sa Kỳ ra khơi Ngãi, Bình Định thuê bốn chiếc thuyền của thuận gió, ba bốn ngày đêm có thể đến. Ở đó dân, hướng dẫn ra đúng xứ Hoàng Sa, không có đến hơn một trăm ba mươi đảo nhỏ, cách cứ là đảo nào, hòn nào, bãi cát nào; khi nhau hoặc một ngày đường hoặc vài trống thuyền đi đến, cũng xét xem xứ ấy chiều dài, canh. Trong đảo có bãi cát vàng, liên tiếp chiều ngang, chiều cao, chiều rộng, chu vi, kéo dài không biết mấy ngàn dặm tục gọi là Vạn lý Trường Sa. Trên bãi có giếng nước 35

ngọt, chim biển tụ tập không biết cơ man lâu và liên tục trong hàng mấy trăm năm, nào. Sản xuất nhiều hải sâm, đồi mồi, ốc hoa, từ triều đại này đến triều đại khác, Nhà vích… Hóa vật của các tàu thuyền bị nạn bão nước Việt Nam đã làm chủ hai quần đảo trôi dạt ở đấy”. Hoàng Sa và Trường Sa. Sự có mặt đều đặn của các đội Hoàng Sa do Nhà nước thành Các sách khác thời Nguyễn như: “Lịch lập trên hai quần đảo đó mỗi năm từ năm Triều Hiến Chương Loại Chí\" (1821), “Hoàng đến sáu tháng để hoàn thành một nhiệm vụ Việt Địa Dư Chí” (1833), “Việt Sử Cương do nhà nước giao, tự nó đã là một bằng Giám Khảo Lược” (1876) cũng mô tả Hoàng chứng đanh thép về việc Nhà nước Việt Sa một cách tương tự. Nam thực hiện chủ quyền của mình đối với hai quần đảo đó. Việc chiếm hữu và khai Do đặc điểm của Hoàng Sa và Trường thác đó của Nhà nước Việt Nam không bao Sa là có nhiều hải sản quý, lại có nhiều hóa giờ gặp phải sự phản đối của một quốc gia vật của tàu bị đắm như trên đã nói, nhà nước nào khác; điều đó càng chứng tỏ từ lâu phong kiến Việt Nam từ lâu đã tổ chức việc quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa khai thác hai quần đảo đó với tư cách một đã là lãnh thổ Việt Nam. quốc gia làm chủ. Nhiều sách lịch sử và địa lý cổ của Việt Nam đã nói rõ tổ chức, Chủ quyền của Việt Nam đối với hai phương thức hoạt động của các đội Hoàng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong Sa có nhiệm vụ làm việc khai thác đó. thời Pháp thuộc Kế tiếp các chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn Từ khi ký với triều đình nhà Nguyễn phải liên tiếp đối phó với sự xâm lược của Hiệp ước 6-6-1884, Pháp đại diện quyền lợi nhà Thanh và của Xiêm, tuy vậy, vẫn luôn của Việt Nam trong quan hệ đối ngoại và luôn quan tâm đến việc duy trì và sử dụng việc bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ các đội Hoàng Sa. Nghĩa là thời Tây Sơn, của Việt Nam. Liên quan đến biên giới trên Nhà nước vẫn tiếp tục tổ chức việc khai thác đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc, Pháp Hoàng Sa với ý thức thực hiện chủ quyền đã ký hiệp ước với nhà Thanh năm 1887; của mình đối với Hoàng Sa. năm 1895, Pháp ký tiếp với nhà Thanh hiệp ước bổ sung. Trong khuôn khổ sự cam kết Từ khi nắm chính quyền năm 1802 đến chung đó, Pháp tiếp tục thực hiện chủ quyền khi ký với Pháp Hiệp ước 1884, các vua nhà của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa Nguyễn ra sức củng cố chủ quyền của Việt và Trường Sa. Sau đây là một vài bằng Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và chứng: Các pháo hạm của Pháp thường Trường Sa. Đội Hoàng Sa, sau được tăng xuyên tiến hành tuần tiễu trong vùng Biển cường thêm đội Bắc Hải, được duy trì và Đông, kể cả Hoàng Sa và Trường Sa. hoạt động liên tục từ thời các chúa Nguyễn (1558-1783) đến nhà Tây Sơn (1786-1802) Năm 1899, toàn quyền Đông Dương và nhà Nguyễn (1802-1945). Paul Doumer đề nghị với Paris xây tại đảo Hoàng Sa trong quần đảo Hoàng Sa một cây Như vậy, qua các sách lịch sử, địa lý cổ đèn biển để hướng dẫn các tàu biển qua lại của Việt Nam cũng như chứng cứ của nhiều nhà hàng hải, giáo sĩ phương Tây nói trên, từ 36

vùng này, nhưng kế hoạch không thực hiện đảo Trường Sa, An Bang, Itu Aba, nhóm được vì thiếu ngân sách. Song Tử, Loại Ta và Thị Tứ vào địa phận tỉnh Bà Rịa (19) . Từ năm 1920, các tàu hải quan Đông Dương tăng cường tuần tiễu ở vùng Hoàng Năm 1937, nhà đương cục Pháp cử kỹ sư Sa để ngăn chặn buôn lậu. công chính Gauthier ra quần đảo Hoàng Sa nghiên cứu chỗ xây dựng đèn biển, lập bãi Năm 1925, Viện Hải dương học Nha thủy phi cơ. Trang cử tàu De Lanessan ra khảo sát ở quần đảo Hoàng Sa về hải dương học. Ngoài A. Tháng 2-1937, tuần dương hạm Lamotte Krempf, Giám đốc Viện Hải dương học, còn Piquet do Phó Đô đốc Istava chỉ huy thăm có các nhà khoa học khác như Delacour, quần đảo Hoàng Sa. Jabouille… nghiên cứu về địa chất, về sinh vật.. Cũng trong năm 1925, ngày 3 tháng 3, Ngày 29-3-1938, vua Bảo Đại ký Dụ Thượng thư Bộ Binh của Triều đình Huế tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Thân Trọng Huề lại khẳng định Hoàng Sa là Nam Nghĩa đặt vào tỉnh Thừa Thiên. lãnh thổ Việt Nam. “Chiếu chỉ các cù lao Hoàng Sa Năm 1927, tàu De Lanessan ra khảo sát (Archipel des iles Paracels) thuộc về chủ khoa học quần đảo Trường Sa. quyền nước Nam đã lâu đời và dưới các tiền triều, các cù lao ấy thuộc về địa hạt tỉnh Nam Năm 1929, phái đoàn Perrier - De Nghĩa: đến đời Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế Rouville đề nghị đặt bốn cây đèn biển ở bốn vẫn để y như cũ là vì nguyên trước sự giao góc của quần đảo Hoàng Sa (đảo Tri Tôn, thông với các cù lao ấy đều do các cửa bể đảo Đá Bắc, đảo Linh Côn, bãi Bom Bay). tỉnh Nam Nghĩa. Năm 1930, tàu thông báo La Malicieuse Chiếu chỉ nhờ sự tiến bộ trong việc hàng tới quần đảo Hoàng Sa. hải nên việc giao thông ngày nay có thay đổi, vả lại viên Đại diện Chánh phủ Nam triều ủy Tháng 3-1931, tàu Inconstant ra quần đảo Hoàng Sa. Bia chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam thời Pháp thuộc dựng năm 1938 tại đảo Hoàng Tháng 6-1931, tàu De Lanessan ra quần Sa của quần đo Hoàng Sa, khẳng định chủ đảo Hoàng Sa. quyền của Việt Nam trên quần Đảo. Tháng 5-1932, pháo hạm Alerte ra quần 37 đảo Hoàng Sa. Từ ngày 13-4-1930 đến ngày 12-4-1933, Chính phủ Pháp đã cử các đơn vị hải quân lần lượt ra đóng các đảo chính trong quần đảo Trường Sa: Trường Sa (Spratley), An Bang (Caye d’Amboine), Itu Aba, nhóm Song Tử (groupe des deux iles) (18) , Loại Ta và Thị Tứ. Ngày 21-12-1933, Thống đốc Nam Kỳ M. J. Krautheimer ký nghị định sáp nhập các

phái ra kinh lý các cù lao ấy cùng quan Đại ra đóng các đảo chính trong quần đảo diện Chánh phủ bảo hộ có tâu rằng nên tháp Trường Sa. Ngày 4-4-1939, Pháp phản các cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa kháng Nhật Bản đặt một số đảo trong quần Thiên thời được thuận tiện hơn. đảo Trường Sa thuộc quyền tài phán của Nhật Bản. Ngày 15-6-1938, toàn quyền Đông Dương Jules Brévíe ký nghị định thành lập Việc bảo vệ và thực hiện chủ quyền của một đơn vị hành chính tại quần đảo Hoàng Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên. và Trường Sa từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Năm 1938, Pháp dựng bia chủ quyền, xây dựng xong đèn biển, trạm khí tượng, đài Khi trở lại Đông Dương sau Chiến tranh vô tuyến điện ở đảo Hoàng Sa (Ile Pattle) thế giới thứ hai, đầu năm 1947, Pháp đã yêu trong quần đảo Hoàng Sa, xây dựng trạm khí cầu quân Trung Hoa dân quốc rút khỏi các tượng, đài vô tuyến điện ở đảo Itu Aba trong đảo của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường quần đảo Trường Sa. Sa mà họ đã chiếm đóng trái phép cuối năm 1946 và Pháp đã cho quân đến thay thế quân Hàng chữ trên bia: “Cộng hòa Pháp, đội Trung Quốc, xây dựng lại trạm khí tượng Vương quốc An Nam, quần đảo Hoàng Sa, và đài vô tuyến điện. 1816 - đảo Pattle - 1938” (1816 là năm vua Gia Long thực hiện chủ quyền của Việt Nam Ngày 7-9-1951, Trưởng Đoàn đại biểu đối với các đảo Hoàng Sa, 1938 là năm dựng của Chính phủ Bảo Đại Trần Văn Hữu tuyên bia). Ngày 5-5-1939, Toàn quyền Đông bố tại Hội nghị San Francisco về việc ký hòa Dương Jules Brévíe ký nghị định sửa đổi ước với Nhật Bản rằng từ lâu quần đảo nghị định ngày 15-6-1938 nói trên và thành Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là bộ phận lập tại quần đảo Hoàng Sa hai cơ quan đại của lãnh thổ Việt Nam: “… và cũng vì cần lý “Croissant và các đảo phụ thuộc”, phải dứt khoát lợi dụng tất cả mọi cơ hội để “Amphitrite và các đảo phụ thuộc”. dập tắt những mầm mống các tranh chấp sau này, chúng tôi khẳng định chủ quyền đã có Suốt trong thời gian đại diện Việt Nam từ lâu đời của chúng tôi đối với các quần đảo về mặt đối ngoại, Pháp luôn luôn khẳng định Trường Sa và Hoàng Sa”. Tuyên bố đó chủ quyền của Việt Nam đối với các quần không gặp sự chống đối hoặc bảo lưu nào đảo Hoàng Sa và Trường Sa và phản kháng của đại diện 51 quốc gia tham dự Hội nghị. những hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo đó Năm 1953, tàu Ingénieur en chef Girod như: ngày 4-12-1931 và ngày 24-4-1932, của Pháp khảo sát ở quần đảo Hoàng Sa về Pháp phản kháng Chính phủ Trung Quốc về hải dương, địa chất, địa lý, môi sinh. việc chính quyền Quảng Đông lúc đó có ý định cho đấu thầu khai thác phân chim trên Chính quyền Sài Gòn, sau đó là cả chính quần đảo Hoàng Sa. Ngày 24-7-1933, Pháp quyền Sài Gòn và Chính phủ Cách mạng lâm thông báo cho Nhật Bản việc Pháp đưa quân thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, cũng đều thực hiện chủ quyền của Việt Nam đối 38

với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường xã Định Hải vào xã Hòa Long cũng thuộc Sa. Dưới đây là một vài bằng chứng: Ngày quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam. 16-6-1956, Bộ Ngoại giao chính quyền Sài Gòn tuyên bố một lần nữa khẳng định chủ Ngày 20-4-1971, chính quyền Sài Gòn quyền của Việt Nam đối với quần đảo khẳng định một lần nữa quần đảo Trường Sa Trường Sa. Đồng thời, cũng trong năm này, thuộc lãnh thổ Việt Nam. Ngoại trưởng chính quyền Sài Gòn đã kịch liệt phản đối chính quyền Sài Gòn khẳng định một lần nữa việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo đó nhóm đảo phía Đông quần đảo Hoàng Sa của trong cuộc họp báo ngày 13-7-1971. Việt Nam. Tháng 7-1973, Viện Khảo cứu nông Năm 1956, lực lượng hải quân của nghiệp thuộc Bộ Phát triển nông nghiệp và chính quyền Sài Gòn tiếp quản các quần đảo điền địa Sài Gòn tiến hành khảo sát đảo Nam Hoàng Sa và Trường Sa khi Pháp rút quân Ai (Nam Yết) thuộc quần đảo Trường Sa. về nước. Sở Hầm mỏ, kỹ nghệ và tiểu công nghiệp miền Nam tổ chức một cuộc khảo sát Tháng 8-1973, với sự hợp tác của Công với sự giúp đỡ của hải quân của chính ty Nhật Bản Maruben Corporation, Bộ quyền Sài Gòn trên bốn đảo: Hoàng Sa Kế hoạch và Phát triển quốc gia Sài Gòn (Pattle), Quang Ảnh (Money), Hữu Nhật tiến hành khảo sát phốtphát ở quần đảo (Robert), Duy Mộng (Drumond). Ngày 22- 10-1956, chính quyền Sài Gòn đặt quần đảo Hoàng Sa. Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy. Ngày Ngày 6-9-1973, chính quyền Sài Gòn 22-2-1959, chính quyền Sài Gòn bắt giữ trong một thời gian 82 \"ngư dân\" Cộng hòa sáp nhập các đảo Trường Sa, An Bang, Itu Nhân dân Trung Hoa đổ bộ lên các đảo Hữu Aba, Song Tử Đông, Song Tử Tây, Loại Ta, Nhật, Duy Mộng và Quang Hòa trong quần Thị Tứ, Nam Ai, Sinh Tồn và các đảo phụ đảo Hoàng Sa. cận vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy. Ngày 13-7-1961, chính quyền Sài Gòn đặt quần đảo Hoàng Sa, trước kia thuộc tỉnh Ngày 19-1-1974, lực lượng quân sự của Thừa Thiên, vào tỉnh Quảng Nam và thành Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm đóng lập tại quần đảo này một xã lấy tên là xã nhóm Tây Nam của quần đảo Hoàng Sa và Định Hải, trực thuộc quận Hòa Vang và đặt cũng trong ngày này, chính quyền Sài Gòn dưới quyền một phái viên hành chính. tuyên bố lên án Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ của Việt Từ năm 1961 đến 1963, chính quyền Sài Nam. Ngày 26-1-1974, Chính phủ Cách Gòn lần lượt cho xây bia chủ quyền ở các mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt đảo chính của quần đảo Trường Sa như: Nam tuyên bố lập trường ba điểm về việc Trường Sa, An Bang, Song Tử Tây, ... Ngày giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ; 21-10-1969, chính quyền Sài Gòn sáp nhập ngày 14-2-1974, tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam. Tháng 9-1975, Đoàn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam 39

Việt Nam tại Hội nghị Khí tượng ở Colombo Sa. Tháng 4-2007, Chính phủ Việt Nam tuyên bố quần đảo Hoàng Sa là của Việt quyết định thành lập thị trấn Trường Sa, xã Nam và yêu cầu Tổ chức Khí tượng thế giới Song Tử Tây và xã Sinh Tồn thuộc huyện (WMO) tiếp tục ghi tên trạm khí tượng Trường Sa. Hoàng Sa của Việt Nam trong danh mục trạm khí tượng của WMO (trước đây đã Kết luận được đăng ký trong hệ thống các trạm của Từ những tư liệu lịch sử rõ ràng và căn WMO dưới biểu số 48.860). Về quản lý hành cứ vào những nguyên tắc của luật pháp và chính, năm 1982, Chính phủ Việt Nam đã tập quán quốc tế, có thể rút ra kết luận quyết định thành lập huyện đảo Trường Sa sau đây: thuộc tỉnh Đồng Nai và huyện đảo Hoàng Sa 1. Từ lâu, Nhà nước Việt Nam đã chiếm thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Sau khi hữu thật sự quần đảo Hoàng Sa và quần đảo điều chỉnh địa giới hành chính, hiện nay, Trường Sa khi mà các quần đảo đó chưa huyện Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng thuộc chủ quyền của bất cứ quốc gia nào. và huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. 2. Từ thế kỷ XVII đến nay, suốt trong mấy thế kỷ, Nhà nước Việt Nam đã thực Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ hiện một cách thật sự, liên tục và hòa bình nghĩa Việt Nam đã nhiều lần khẳng định chủ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hoàng Sa và Trường Sa hoặc trong các công 3. Nhà nước Việt Nam luôn luôn bảo vệ hàm gửi các bên có liên quan, hoặc trong các tích cực các quyền và danh nghĩa của mình tuyên bố của Bộ Ngoại giao, hoặc trong các trước mọi mưu đồ và hành động xâm phạm hội nghị của Tổ chức Khí tượng thế giới ở tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền lợi Giơnevơ (tháng 6-1980), của Đại hội Địa của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa chất thế giới ở Paris (tháng 7-1980), .. và Trường Sa. Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần công ***** bố “Sách trắng” (năm 1979, 1981, 1988) về 1. Lý: đơn vị đo độ dài thời xưa, tương chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đương với khoảng 0,5 km. đảo Hoàng Sa, Trường Sa, khẳng định hai 2. Bản đồ của các nhà hàng hải Bồ Đào quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là một bộ Nha, Hà Lan, Pháp như Lazaro Luis, Fernão phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam có đầy đủ chủ quyền đối với Vaz Dourdo, João Teixeira, Jacob Aertsz hai quần đảo này, phù hợp với các quy định của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Colom Janssonius, Willem Jansz Blaeu, , Ngày 14-3-1988, Bộ Ngoại giao nước Theunis Jacobsz, Frederich De Wit Pietre du Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố lên án Trung Quốc gây xung đột vũ Val, Hendrick Doncker, Henricus E. Van trang tại Trường Sa và khẳng định chủ quyền Langren, … của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường 3. Cửa Đại Chiêm nay là cửa Đại thuộc tỉnh Quảng Nam; cửa Sa Vinh nay là cửa Sa Huỳnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi. 40

4. Trong tập Hồng Đức bản đồ. Băng-Gan” (The Journal of the Asiatic 5. Ở phía nam cửa biển Sa Kỳ, phường Society of Bengal), tập VI, 1837, tr.745. An Vĩnh ở cù lao Ré cũng thuộc xã này. 6. Đối với người Việt Nam cũng như 12. Đính trong cuốn “Từ điển Latinh - người Trung Quốc, chữ “sơn” trong tiếng Việt Nam” (Dictionarium Latino - Hán có nghĩa là núi, nhưng cũng được dùng để chỉ các hải đảo. Thí dụ: Phần lớn các đảo Anamiticum), 1838. ở ngoài cửa vịnh Hàng Châu (Nam Thượng 13. Danh từ Cochinchine (tiếng Pháp) Hải) đều được người Trung Quốc gọi là “sơn”: Bạch Sơn, Đại Ngư Sơn, Đại Dương hoặc Cochinchina (tiếng Anh) trong tài liệu Sơn, Tiểu Dương Sơn, Trường Bạch Sơn, phương Tây trích dẫn ở đây có hai nghĩa tùy Trúc Sơn, Tù Sơn, v.v.. Người Trung Quốc theo văn cảnh: a) nước Việt Nam thời bấy cũng dùng “sơn” để chỉ một số đảo của Việt giờ, sách này dịch là nước Cochinchine; b) Nam như Cửu Đầu Sơn (đảo Cô Tô), Bất xứ Đàng Trong thời bấy giờ, sách này dịch Lao Sơn (cù lao Chàm), Ngoại La Sơn (cù là xứ Cochinchine. lao Ré), ... 14. Tức Đàng Ngoài (le Tonkin). 7. Dặm: Đơn vị đo lường thời xưa của 15. A. Salles trích dẫn trong bài “Hồi ký về nước Cochinchine” (Le mémoire sur la Việt Nam tương đương 0,5 km. Cochinchine) của J. B. Chaigneau đăng 8. Chỉ loại pháo cỡ nhỏ. trong “Tạp chí của những người bạn thành 9. Phần viết về các tỉnh Trung Bộ được Huế cổ” (Bulletin des amis du vieux Huế), số soạn lại và khắc in năm 1909. 2-1923, tr.257. 10. J.Y.C trích dẫn trong bài “Bí mật 16. Bài “Địa lý vương quốc Cochinchina” các đảo san hô - Nhật ký về cuộc hành trình (Geography of the Cochinchinese Empire) đến Hoàng Sa” (Mystere des atolls - Journal đăng trong “Tạp chí Hội địa lý Hoàng gia de voyage aux Paracels) đăng trong tuần Luân Đôn” (The Journal of the Royal báo Indochine (Đông Dương) trong các số Geography Society of London), tập XIX, ngày 3, 10 và 17-7-1941. Danh từ “Vương quốc An Nam” trong tài liệu chỉ nước Việt 1849, tr.93. Nam thời bấy giờ. 17. Kỷ thứ 2, quyển 122. 18. Tức đảo Song Tử Tây và đảo 11. “Ghi chép về địa lý nước Cochinchine” (Note on Geography of Song Tử Đông. Cochinchina) của Giám mục Jean-Louis 19. Nay thuộc tỉnh Đồng Nai. Taberd đăng trong “Tạp chí của Hội châu Á Trích trong cuốn \"Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa\". Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 3-2013 http://www.baomoi.com Báo mới 41

A. QUẦN ĐẢO HOÀNG SA 42

Quần đảo Hoàng Sa - vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Quần đảo Hoàng Sa là một trong hai Hoàng Sa nằm trong vùng \"xích đạo từ\" có độ sai lệch từ không thay đổi hoặc thay quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền của Việt đổi rất nhỏ, rất thuận lợi cho việc đi biển. Quần đảo này có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, Nam từ lâu đời. Trong lịch sử quần đảo mưa nhiều, thường có sương mù và nhiều giông bão, nhất là từ tháng 6 đến tháng 8 Hoàng Sa còn có tên là “Bãi cát vàng”. Tên hằng năm. Trên một số đảo có nguồn nước ngọt, cây cối um tùm, vô số chim và đặc biệt quốc tế thường được thể hiện trên các hải đồ là có nhiều rùa biển sinh sống. là Paracels. Quần đảo gồm 37đảo, đá, bãi Nằm phía Đông của Việt Nam, Hoàng Sa án ngự đường hàng hải quốc tế huyết cạn, bãi ngầm và một số đối tượng địa lý mạch từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Vùng biển này khác thuộc huyện Hoàng Sa, thành phố Đà có tiềm năng lớn về khoáng sản và nguồn hải sản, thuận lợi trong việc phát triển kinh Nẵng. Khu vực quần đảo nằm trên vùng biển tế, quan trọng hơn đây là vị trí quân sự chiến lược, khống chế đường giao thông rộng khoảng 30.000km2. Phạm vi quần đảo trên biển và trên không trong khu vực phía Bắc Biển Đông. được giới hạn bằng các đảo, bãi ở các cực I. Các đảo, đá, bãi của quần đảo Bắc, Nam, Đông, Tây như sau: Hoàng Sa: Vị trí các Vĩ độ Bắc Kinh độ Quần đảo Hoàng Sa gồm 2 cụm đảo cực của quần Đông chính là cụm Lưỡi Liềm ở phía Tây; cụm An Vĩnh ở phía Đông. đảo 1. Cụm Lưỡi Liềm có hình cánh cung Cực Bắc: 17o 06' 0\" 111o 30' 8\" hay lưỡi liềm, nằm về phía Tây quần đảo, gần đất liền Việt Nam, gồm 08 đảo chính là đảo Đá Bắc Đá Bắc, Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quy, Tri Tôn Cực Nam: 15o 44' 2\" 112o 14' 1\" và các bãi ngầm, mỏm đá. Bãi ngầm Ốc - Đảo Đá Bắc có toạ độ địa lý 17o06' 0\" vĩ độ Bắc và 111o30' 8\" kinh độ Đông. Tai Voi - Đảo Hoàng Sa nằm ở tọa độ 16o 32' 0\" Cực Đông: 16o 49' 7\" 112o 53' 4\" vĩ độ Bắc và 111o36' 7\" kinh độ Đông, có hình bầu dục, độ cao 9m, diện tích 0,5km2, Bãi cạn Gò Nổi Cực Tây: 15o 47' 2\" 111o 11' 8\" đảo Tri Tôn Về khoảng cách đến đất liền, từ đảo Tri Tôn đến mũi Ba Làng An, tỉnh Quảng Ngãi là 135 hải lý, đến huyện đảo Lý Sơn (Cù Lao Ré) tỉnh Quảng Ngãi 123 là hải lý. Tổng diện tích phần nổi của quần đảo Hoàng Sa khoảng 10km2, đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm với diện tích khoảng 1,5km2. Quần đảo Hoàng Sa nằm ngang bờ biển các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và một phần tỉnh Quảng Ngãi. 43

dài khoảng 950m, rộng khoảng 650m, có - Đảo Quang Ảnh mang tên nhân vật lịch vòng san hô bao quanh. Tuy không phải là sử Phạm Quang Ảnh - Đội trưởng Đội đảo lớn nhất nhưng Hoàng Sa là đảo chính Hoàng Sa thời Nguyễn, theo lệnh vua Gia của quần đảo, có vị trí quân sự quan trọng Long ra Hoàng Sa để thu hồi hải vật. Đảo nhất cho việc phòng thủ bờ biển Việt Nam. nằm ở tọa độ 16o 27'0\" vĩ độ Bắc và Trên đảo Hoàng Sa từng có bia chủ quyền 111o 30'8\" kinh độ Đông do san hô cấu tạo của Việt Nam với dòng chữ khắc trên bia: thành, độ cao 6m. Chung quanh đảo là bờ biển có nhiều đá ngầm sắc nhọn rất nguy Ripublique Francise - Empire d' Annam- hiểm, tàu lớn không thể thả neo gần đảo mà Archipel des Paracel (Cộng hoà Pháp - phải neo ở ngoài khơi, muốn vào đảo phải sử Vương triều An Nam - Quần đảo Hoàng Sa). dụng thuyền nhỏ. Đảo có hình bầu dục, diện Ngoài ra trên đảo còn có Miếu Bà, một số tích khoảng 0,7km2. ngôi mộ của binh lính triều Nguyễn ra canh giữ đảo bị chết tại đây. - Đảo Bạch Quy nằm ở tọa độ 16o 03'5\" vĩ độ Bắc và 111o 46'9\" kinh độ Đông, đây là - Đảo Hữu Nhật mang tên Đội trưởng của đảo có độ cao 15m, cao nhất trên quần đảo một suất đội thủy quân triều Nguyễn được vua Minh Mạng phái ra Hoàng Sa đo đạc Hoàng Sa. thủy trình, vẽ bản đồ, dựng bia chủ quyền của - Đảo Tri Tôn nằm ở tọa độ 15o47'2\" vĩ Việt Nam. Đảo Hữu Nhật nằm về phía Nam và cách đảo Hoàng Sa 3 hải lý, ở tọa độ độ Bắc và 111o11'8\" kinh độ Đông, nằm gần 16o 30' 3\" vĩ độ Bắc và 111o 35' 3\" kinh độ bờ biển Việt Nam nhất, có nhiều hải sâm, ba Đông, dáng đảo hình tròn, đường kính 800m, ba. San hô ở đây phát triển mạnh và đa dạng. độ cao 8 m, diện tích 0,6km2, có vòng đai san hô bao ngoài, giữa là vùng biển lặng. Ngoài ra, ở Cụm Lưỡi Liềm còn có một số đảo nhỏ, mỏm đá và bãi như sau: - Đảo Duy Mộng nằm về phía Đông Nam đảo Hữu Nhật và phía Đông Bắc đảo - Đảo Ốc Hoa có toạ độ địa lý 16o 34'0\" Quang Hoà, ở tọa độ 16o27'6\" vĩ độ Bắc và vĩ độ Bắc và 111o 40'0\" kinh độ Đông; 111o44'4\" kinh độ Đông, do san hô cấu tạo thành, bãi san hô nằm xa đảo, nhô lên khỏi - Đảo Ba Ba có toạ độ địa lý 16o 33'8\" vĩ mặt nước khoảng 4m, có hình bầu dục, diện độ Bắc và 111o 41'5\" kinh độ Đông; tích 0,5km2. - Đảo Lưỡi Liềm toạ độ địa lý 16o 30'5\" - Đảo Quang Hòa nằm ở tọa độ 16o 26'9\" vĩ độ Bắc và 111o 46'2\" kinh độ Đông; vĩ độ Bắc và 111o 42'7\" kinh độ Đông, do san - Đá Hải Sâm có toạ độ địa lý 16o 28'0\" hô cấu tạo thành, là đảo lớn nhất trong nhóm vĩ độ Bắc và 111o 35'5\" kinh độ Đông; đảo Lưỡi Liềm, diện tích gần 0,5km2, trên đảo có nhiều cây cối, xung quanh đảo là một - Đá Lồi có toạ độ địa lý 16o 15'0\" vĩ độ bãi san hô màu vàng nhạt, nhô ra rất xa đảo, Bắc và 111o 41'0\" kinh độ Đông; nối với một số đảo nhỏ khác thành đảo Quang Hoà Đông và Quang Hoà Tây. - Đá Chim Én có toạ độ địa lý 16o 20'8\" vĩ độ Bắc và 112o 02'6\" kinh độ Đông; - Bãi Xà Cừ có toạ độ địa lý 16o 34'9\" vĩ độ Bắc và 111o 42'9\" kinh độ Đông; - Bãi Ngự Bình có toạ độ địa lý 16o 27'5\" vĩ độ Bắc và 111o 39'0\" kinh độ Đông; 44

- Bãi ngầm Ốc Tai Voi có toạ độ địa Ngoài các đảo như trên, cụm An Vĩnh lý 15o44'0\" vĩ độ Bắc và 112o14'1\" kinh còn có nhiều mỏm đá, cồn cát và bãi, đó là: độ Đông; - Đá Trương Nghĩa có toạ độ địa lý 16o58'6\" 2. Cụm An Vĩnh vĩ độ Bắc và 112o15'4\" kinh độ Đông; Cụm đảo An Vĩnh đặt tên theo một xã An Vĩnh thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh - Đá Sơn Kỳ có toạ độ địa lý 16o34'6\" vỹ Quảng Ngãi, nằm ở phía Đông, bao gồm các độ Bắc và 111o44'0\" kinh độ Đông; đảo tương đối lớn của quần đảo Hoàng Sa và cũng là các đảo san hô lớn nhất của Biển - Đá Trà Tây có toạ độ địa lý 16o32'8\" vỹ Đông như đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh độ Bắc và 111o 42'8\" kinh độ Đông; Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Tây, đảo Hòn Đá. - Đá Bông Bay có toạ độ địa lý 16o02'0\" - Đảo Phú Lâm nằm ở tọa độ 16o50'2\" vĩ độ Bắc và 112o30'0\" kinh độ Đông; vĩđộ Bắc và 112o20'0\" kinh độ Đông, là đảo quan trọng nhất của cụm đảo An Vĩnh và - Bãi Bình Sơn có toạ độ địa lý 16o46'6\" quần đảo Hoàng Sa, là đảo duy nhất từ xa có vĩ độ Bắc và 112o13'2\" kinh độ Đông; thể nhìn thấy được. Đảo có chiều dài đến 1,7 km, chiều ngang 1,2km. Trên đảo có nhiều - Bãi Đèn Pha có toạ độ địa lý 16o32'3\" chim biển cư trú nên có một lớp phân chim vĩ độ Bắc và 111o36'9\" kinh độ Đông; khá dày, đã từng có một công ty Nhật Bản đến khai thác phân chim tại đây. - Bãi Châu Nhai có toạ độ địa lý 16o19'6\" - Đảo Linh Côn mang tên một con tàu bị vĩ độ Bắc và 112o25'4\" kinh độ Đông; đắm ở đây, có tọa độ 16o 40'3\" vĩ độ Bắc và 112o 43'6\" kinh độ Đông, cao chừng 8,5 m, - Cồn Cát Tây có toạ độ địa lý 16o58'9\" trên đảo có nước ngọt. Vùng san hô bao vĩ độ Bắc và 112o12'3\" kinh độ Đông; quanh đảo kéo dài về phía Nam đến 15 hải lý. - Đảo Cây (còn có tên là Cù Mộc) nằm ở - Cồn Cát Nam có toạ độ địa lý 16o55'6\" tọa độ 16o 59'0\" vĩ độ Bắc và 112o 15'9\" kinh vĩ độ Bắc và 112o20'5\" kinh độ Đông; độ Đông. - Đảo Trung (còn gọi là đảo Giữa) nằm ở - Hòn Tháp có toạ độ địa lý 16o34'8\" vỹ tọa độ 16o 57'6\" vĩ độ Bắc và 112o 19'1\" kinh độ Bắc và 112o38'6\" kinh độ Đông; độ Đông. - Đảo Bắc nằm ở tọa độ 16o 58'0\" vĩ độ - Bãi cạn Gò Nổi có toạ độ địa lý 16o49'7\" Bắc và 112o 18'3\" kinh độ Đông. vĩ độ Bắc và 112o53'4\" kinh độ Đông - Đảo Nam nằm ở tọa độ 16o 57'0\" vĩ độ Bắc và 112o 19'7\" kinh độ Đông. - Bãi Thuỷ Tề có toạ độ địa lý 16o32'0\" - Đảo Đá nằm ở tọa độ 16o 50'9\" vĩ độ vĩ độ Bắc và 112o39'9\" kinh độ Đông Bắc và 112o 20'5\" kinh độ Đông, diện tích - Bãi Quang Nghĩa có toạ độ địa lý 0,4 km2. 16o19'4\" vĩ độ Bắc và 112o41'1\" kinh độ Đông; II. Đặc điểm địa chất, địa mạo: Quần đảo Hoàng Sa là một thế giới san hô với hơn 100 loài đã tạo thành một phần của vòng cung san hô ngầm dọc bờ biển Đông Nam của lục địa châu Á. Hình thái địa hình các đảo trong quần đảo Hoàng Sa tương đối đơn giản nhưng mang đậm bản sắc của địa hình ám tiêu san hô vùng nhiệt đới. Đa số các đảo nổi có độ cao dưới 10m: đảo Hoàng Sa 9 m, Linh Côn 8.5 m, Hữu Nhật 8 m, Quang Ảnh 6 m. 45


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook