Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Hoc lieu KHTN 7

Hoc lieu KHTN 7

Published by Trần Hơn, 2023-06-13 17:27:24

Description: Hoc lieu KHTN 7

Search

Read the Text Version

BÀI 1: NGUYÊN TỬ 1. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử Carbon: Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Carbon lần lượt là A. 4, 4. B. 2, 4. C. 4, 2. D. 2, 2. Hướng dẫn giải: Quan sát mô hình cấu tạo nguyên tử Carbon: Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Carbon lần lượt là 2, 4. 2. Nguyên tử Oxygen có 8 proton và 8 neutron nên khối lượng của một nguyên tử Oxygen là A. 16 amu. B. 14 amu. C. 17 amu. D. 8 amu. Hướng dẫn giải: Khối lượng của một nguyên tử Oxygen là 8. 1 + 8. 1 = 16 amu. 3. Cho các phát biểu sau về kích thước nguyên tử và kích thước hạt nhân nguyên tử: (1) Các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m. (2) Các hạt nhân nguyên tử có kích thước khoảng 10-14 m. (3) Nguyên tử có cấu tạo rỗng do kích thước của hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của nguyên tử. (4) Kích thước của hạt nhân nguyên tử lớn xấp xỉ kích thước của nguyên tử. Các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Hướng dẫn giải: Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3). Phát biểu (4) sai do đúng phải là: “Kích thước của hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của nguyên tử”. 4. Cho các phát biểu sau: (1) Khối lượng nguyên tử có thể được coi bằng tổng khối lượng của proton và neutron có trong nguyên tử. (2) Trong nguyên tử luôn có m p = m n ≈ 1 a m u > > m e . (3)Trong hạt nhân có Z hạt proton, N hạt neutron thì khối lượng của hạt nhân đó là A = Z + N. (4). Trong hạt nhân có Z hạt electron, N hạt neutron thì khối lượng của hạt nhân đó là A = 2Z. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Hướng dẫn giải: Trang 1/6 Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3).

Phát biểu (4) sai do đúng phải là: “Trong hạt nhân có Z hạt electron (nghĩa là có Z hạt proton), N hạt neutron thì khối lượng của hạt nhân đó là A = tổng số hạt proton + tổng số hạt neutron = Z + N. ” 5. Từ những năm trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp cổ đại Democritus đã đưa ra ý tưởng về sự tồn tại của các hạt cấu tạo nên chất. Ông cho rằng bất kì sự vật nào cũng được tạo nên từ các hạt vô cùng nhỏ và không thể phân chia được nữa, hạt đó là A. electron. B. neutron. C. nguyên tử (trong tiếng Hy Lạp là atomos). D. phân tử (trong tiếng Hy Lạp là atomos). Hướng dẫn giải: Từ những năm trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp cổ đại Democritos cho rằng: nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi không thể phân chia được nữa, thì sẽ được một hạt, hạt đó là nguyên tử (trong tiếng Hy Lạp là atomos). 6. Nguyên tử Aluminium (nhôm) có 13 electron và 14 neutron, nên khối lượng của một nguyên tử Aluminium là A. 1,0 amu. B. 27 amu. C. 14 amu. D. 13 amu. Hướng dẫn giải: Nguyên tử trung hòa về điện ⇒ trong nguyên tử Aluminium: số hạt proton = số hạt electron = 13 hạt. Khối lượng của một nguyên tử Aluminium là 13. 1 + 14. 1 = 27 amu. 7. Nguyên tử Sodium (Natri) có 11 electron và 12 neutron, nên khối lượng của một nguyên tử Sodium là A. 12 amu. B. 11 amu. C. 17 amu. D. 23 amu. Hướng dẫn giải: Nguyên tử trung hòa về điện ⇒ trong nguyên tử Sodium: số hạt proton = số hạt electron = 11 hạt. Khối lượng của một nguyên tử Sodium là 11. 1 + 12. 1 = 23 amu. 8. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử Helium: Các hạt (1), (2), (3) trong mô hình lần lượt là A. proton, electron, B. electron, neutron, C. neutron, electron, D. electron, proton, proton. neutron. neutron. proton. Hướng dẫn giải: Hạt (1) mang điện tích âm, nằm ở lớp vỏ nguyên tử ⇒ Hạt (1) là electron. Hạt (2) không mang điện tích, nằm hạt nhân nguyên tử ⇒ Hạt (2) là neutron. Hạt (3) mang điện tích dương, nằm hạt nhân nguyên tử ⇒ Hạt (3) là proton. 9. Ernest Rutherford (nhà Vật lí người New Zealand) đã đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích cấu tạo nguyên tử, theo ông A. nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở giữa tích B. nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở giữa tích điện dương và vỏ nguyên tử gồm các electron tích điện điện âm và vỏ nguyên tử gồm các electron tích điện âm. dương. C. nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân ở giữa vỏ D. nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân không nguyên tử. mang điện và lớp vỏ không mang điện. Hướng dẫn giải: Theo Ernest Rutherford nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở giữa tích điện dương và vỏ nguyên tử gồm các electron tích điện âm. Mô hình này chưa mô tả được sự phân bố electron trong vỏ nguyên tử. Trang 2/6

Mô hình nguyên tử của Rutherford 10. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử Lithium: Số hạt neutron trong nguyên tử Lithium là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Hướng dẫn giải: Hạt neutron không mang điện tích, nằm ở hạt nhân nguyên tử ⇒ Quan sát mô hình ta thấy nguyên tử Lithium có 4 hạt neutron. 11. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử Lithium: Số hạt electron trong nguyên tử Lithium là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Hướng dẫn giải: Hạt electron mang điện tích âm, nằm ở lớp vỏ nguyên tử ⇒ Quan sát mô hình ta thấy nguyên tử Lithium có 3 hạt electron. 12. Khi nghiên cứu sâu hơn về nguyên tử, James Chadwick phát hiện bên trong hạt nhân nguyên tử còn có một loại hạt không mang điện. Ông gọi chúng là A. proton. B. nucleus. C. electron. D. neutron. Hướng dẫn giải: James Chadwick (nhà vật lí người Anh), ông đã nhận giải Nobel vật lí năm 1935 với việc phát hiện ra hạt neutron trong hạt nhân nguyên tử. Trong khi tiến hành một thí nghiệm vào năm 1932, Ông Chadwick dùng hạt alpha bắn phá hạt nhân nguyên tử beryllium. Sau đó ông phát hiện ra bên trong hạt nhân nguyên tử có các hạt không mang điện, mà sau này ông đặt tên là hạt neutron. 13. Dalton (nhà Hoá học người Anh) dùng khái niệm nguyên tử để giải thích A. nhiệt độ nóng chảy của chất rắn. B. tỉ lệ phản ứng giữa các nguyên tố và sự hoà tan vào nước khác nhau của một số khí. C. sự bay hơi của chất lỏng. D. sự thăng hoa của một số chất rắn. Hướng dẫn giải: Dalton (nhà Hoá học người Anh) đã đưa ra lý thuyết nguyên tử dựa trên định luật bảo toàn khối lượng và định luật tỉ lệ các chất Trang 3/6 trong các phản ứng hoá học.

Ông dùng khái niệm nguyên tử để giải thích tỉ lệ phản ứng giữa các nguyên tố và sự hoà tan vào nước khác nhau của một số khí. 14. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử vì A. trong nguyên tử luôn có m p < < m n = m e . B. trong nguyên tử luôn có m p = m n > > m e . C. trong nguyên tử luôn có m p > > m n > > m e . D. trong nguyên tử luôn có m p > > m n = m e . Hướng dẫn giải: Trong nguyên tử luôn có m p = m n > > m e , mà hạt neutron và proton có trong hạt nhân nguyên tử, nên khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân. 15. Dựa trên mô hình của Ernest Rutherford, Niels Bohr (nhà Vật lí người Đan Mạch) đã đưa ra một mô hình nguyên tử, chỉ rõ các electron được sắp xếp trên các lớp khác nhau, theo ông A. nguyên tử gồm nhiều hạt nhân chuyển động xung B. nguyên tử gồm các electron được sắp xếp thành từng quanh các electron được sắp xếp thành từng lớp. lớp và chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống như hành tinh trong hệ Mặt Trời. C. nguyên tử gồm một hạt nhân chuyển động theo quỹ D. đạo giống như hành tinh trong hệ Mặt Trời xung quanh nguyên tử gồm các electron được sắp xếp thành từng lớp các electron. và chuyển động xung quanh hạt nhân theo không theo một quỹ đạo xác định. Hướng dẫn giải: Dựa trên mô hình của Ernest Rutherford, Niels Bohr đã phát triển một mô hình hoành chỉnh hơn để mô tả về nguyên tử: “Nguyên tử gồm các electron được sắp xếp thành từng lớp và chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống như hành tinh trong hệ Mặt Trời”. Mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr 16. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử Sodium (natri): Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Sodium lần lượt là A. 3, 3. B. 1, 3. C. 3, 1. D. 1, 1. Hướng dẫn giải: Quan sát mô hình cấu tạo nguyên tử Sodium: Trang 4/6

Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Sodium lần lượt là 3, 1. 17. Khối lượng nguyên tử là B. khối lượng của một nguyên tử, thường được tính theo A. khối lượng của một nguyên tử, thường được tính theo đơn vị gam. đơn vị quốc tế amu. D. khối lượng của hai hay nhiều nguyên tử, thường được C. khối lượng của hai hay nhiều nguyên tử, thường được tính theo đơn vị gam tính theo đơn vị quốc tế amu. Hướng dẫn giải: Khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử, được tính theo đơn vị quốc tế amu. 1 a m u = 1, 6605.10−24g 18. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử Carbon: Số hạt proton trong nguyên tử Carbon là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Hướng dẫn giải: Hạt electron mang điện tích âm, nằm ở lớp vỏ nguyên tử ⇒ Quan sát mô hình ta thấy nguyên tử carbon có 6 hạt electron. Nguyên tử trung hòa về điện ⇒ trong nguyên tử Carbon: số hạt proton = số hạt electron = 6 hạt. 19. Jean Perrin (nhà Vật lí người Pháp) đã đo được B. khối lượng và kích thước nguyên tử. A. khối lượng của hạt electron. D. khối lượng của hạt neutron. C. khối lượng của hạt proton. Hướng dẫn giải: Jean Perrin (nhà Vật lí người Pháp) dựa trên nghiên cứu phân tích toán lý của Einstein đã tiến hành thí nghiệm xác định được khối lượng và kích thước nguyên tử và xác nhận lý thuyết nguyên tử của Dalton. 20. John Thomson (nhà Vật lí người Anh) đã phát hiện ra hạt rất nhỏ, mang điện tích âm, phát ra từ bên trong nguyên tử. Hạt đó là hạt A. proton. B. electron. C. neutron. D. nucleus. Hướng dẫn giải: John Thomson (nhà Vật lí người Anh) đã phát hiện ra hạt electron. 21. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử Sodium (Natri): Trang 5/6

Số hạt proton và số electron ở lớp thứ nhất của nguyên tử Sodium lần lượt là A. 11, 1. B. C. 10, 1. D. 8, 2. 11, 2. Hướng dẫn giải: Nguyên tử trung hòa về điện ⇒ trong nguyên tử: số hạt proton = số hạt electron = 11 hạt. Quan sát mô hình cấu tạo nguyên tử Sodium: Số hạt proton và số electron ở lớp thứ nhất của nguyên tử Sodium lần lượt là 11, 2. Trang 6/6

BÀI 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Khoa học tự nhiên 7 1. Cho dãy các nguyên tố: Hydrogen, helium, lithium, beryllium Kí hiệu hóa học của các nguyên tố trên lần lượt là A. H, Heli, Li, Be. B. Hy, He, Li, Be. C. H, He, Li, Be. D. H, He, Li, Ba. Hướng dẫn giải: Kí hiệu hóa học của các nguyên tố hydrogen, helium, lithium, beryllium lần lượt là H, He, Li, Be. 2. Cho bảng số liệu sau: Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là A. B. Z và T. C. X và Z. D. X và T. X và Y. Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức: Số hạt proton trong nguyên tử = Số hạt trong hạt nhân - Số hạt neutron Như vậy nguyên tử X và Y có cùng số hạt proton ⇒ X và Y cùng thuộc một nguyên tố hóa học. 3. Kí hiệu hóa học được biểu diễn bằng B. một hay hai chữ cái (chữ cái đầu tiên và nếu có chữ cái A. một hay hai chữ cái (chữ cái đầu tiên và nếu có chữ cái thứ hai đều viết in hoa). thứ hai đều viết thường). D. một hay hai chữ cái (chữ cái đầu tiên viết in hoa và C. hai hay ba chữ cái (chữ cái đầu tiên viết in hoa và các nếu có chữ cái thứ hai thì viết thường). chữ cái còn lại nếu có đều viết thường). Hướng dẫn giải: Kí hiệu hóa học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái (chữ cái đầu tiên viết in hoa và nếu có chữ cái thứ hai thì viết thường). Ví dụ: Na, C, Cu, Fe, Mg, Zn, S, P, N, Cl, … 4. Kí hiệu hóa học nào sau đây viết sai? C. N. D. H. A. B. Cl. CU. Hướng dẫn giải: Kí hiệu hóa học viết sai là CU, vì đúng phải là Cu. Trang 1/5

5. Cho các nguyên tố: P, O, H. Sắp xếp các nguyên tố đã cho theo thứ tự thời gian tìm thấy trước các nguyên tố còn lại, ta được dãy các nguyên tố theo thứ tự A. B. P, O, H. C. H, P, O. D. P, H, O. H, O, P. Hướng dẫn giải: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự thời gian tìm thấy trước các nguyên tố còn lại là Cu, P, H, O. 6. Cho các phát biểu sau: (1). Tên nguyên tố iodine bắt nguồn từ tiếng La-tinh, “iodes” nghĩa là tím. (2). Tên nguyên tố “Es” bắt nguồn từ tên của nhà khoa học Einstein. (3) Tên nguyên tố “Fr” bắt nguồn từ tên đất nước France. (4) Tên nguyên tố “He” được đặt theo tên của nữ thần mặt trăng. Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. D. (2), (3), (4), (1), (2), (4). Hướng dẫn giải: Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3). Phát biểu (4) sai do đúng phải là: “Tên nguyên tố “He” được đặt theo tên của Thần mặt trời (Helios). ” 7. Cho dãy các kí hiệu hóa học như ảnh dưới Tên các nguyên tố hóa học tương ứng với các kí hiệu trên lần lượt là A. aluminium, sulfur, phosphorus, silicon. B. aluminium, silicon, phosphorus, sulfur. C. argon, sulfur, phosphorus, silicon. D. argon, silicon, phosphorus, sulfur. Hướng dẫn giải: Tên các nguyên tố hóa học tương ứng với các kí hiệu Al, Si, P, S lần lượt là aluminium, silicon, phosphorus, sulfur. 8. Cho các nguyên tố: Cu, Au, Ag, Pb. Sắp xếp các nguyên tố đã cho theo thứ tự thời gian tìm thấy trước các nguyên tố còn lại, ta được dãy các nguyên tố theo thứ tự A. Cu, Au, Ag, Pb. B. C. Au, Cu, Pb, Ag. D. Cu, Pb, Au, Ag. Au, Cu, Ag, Pb. Hướng dẫn giải: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự thời gian tìm thấy trước các nguyên tố còn lại là Cu, Pb, Au, Ag. 9. Cho dãy các kí hiệu hóa học như ảnh dưới Tên các nguyên tố hóa học tương ứng với các kí hiệu trên lần lượt là A. calcium, argon, potassium, chlorine. B. C. chlorine, argon, potassium, calcium. carbon, argon, potassium, calcium. D. carbon, argon, potassium, chlorine. Hướng dẫn giải: Tên các nguyên tố hóa học tương ứng với các kí hiệu Cl, Ar, K, Ca lần lượt là chlorine, argon, potassium, calcium. 10. Cho các nguyên tử X, Y, Z, T có mô hình cấu tạo nguyên tử sau: Trang 2/5

Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là A. X và Z. B. X và T. C. D. Z và T. X và Y. Hướng dẫn giải: Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là X và Z vì chúng đều có 6 electron, nghĩa là chúng cũng có cùng 6 proton trong nguyên tử. 11. Kí hiệu hóa học nào sau đây viết sai? A. B. Fe. C. S. D. K. NA. Hướng dẫn giải: Kí hiệu hóa học viết sai là NA, vì đúng phải là Na. 12. Cho dãy các kí hiệu hóa học: Ne, Na, K, Ca Tên các nguyên tố hóa học tương ứng với các kí hiệu trên lần lượt là A. neon, sodium, potassium, calcium. B. natri, sodium, potassium, calcium. C. D. nitrogen, potassium, sodium, calcium. neon, potassium, sodium, calcium. Hướng dẫn giải: Tên các nguyên tố hóa học tương ứng với các kí hiệu Ne, Na, K, Ca lần lượt là neon, sodium, potassium, calcium. 13. Cho các phát biểu sau: (1) Tên nguyên tố hydrogen bắt nguồn từ tiếng Pháp, “hydrogen” nghĩa là sinh ra nước. (2)Tên nguyên tố argon bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, “argon” nghĩa là không hoạt động. (3). Tên nguyên tố poloni bắt nguồn từ tên đất nước Ba Lan (Poland). (4). Các nguyên tố hóa học đã tìm thấy đều là các nguyên tố có sẵn trong tự nhiên. Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4). B. C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4), (1), (2), (4). Hướng dẫn giải: Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3). Phát biểu (4) sai do đúng phải là: “Các nguyên tố hóa học đã tìm thấy gồm các nguyên tố có sẵn trong tự nhiên và một số nguyên tố nhân tạo. ” 14. Cho dãy các nguyên tố: Fluorine, neon, sodium, magnesium Kí hiệu hóa học của các nguyên tố trên lần lượt là A. F, Ne, N, Mg. B. F, Ne, Na, Mg. C. F, Neon, Na, Mg. D. Flo, Ne, Na, Mg. Hướng dẫn giải: Trang 3/5

Kí hiệu hóa học của các nguyên tố fluorine, neon, sodium, magnesium lần lượt là F, Ne, Na, Mg. 15. Cho các phát biểu sau: (1) Một số nguyên tố hóa học có tên gọi giống nhau. (2)Việc đặt tên nguyên tố dựa vào nhiều cách khác nhau như dựa vào: nguồn gốc, tính chất, tên nhà khoa học, .... (3) Tên nguyên tố carbon (thành phần chính của than) bắt nguồn từ tiếng La-tinh (carbo nghĩa là than). (4)Tên nguyên tố mendelevium bắt nguồn từ tên nhà hóa học người Nga Đ. I Men-đê-lê-ép (D. I Mendeleev). Các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. C. (1), (3). D. (1), (2). (1), (2), (3). Hướng dẫn giải: Các phát biểu đúng là: (2), (3), (4). Phát biểu (1) sai do đúng phải là: “Mỗi nguyên tố hóa học đều có tên gọi riêng”. 16. Cho các nguyên tử có mô hình cấu tạo nguyên tử sau: Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là A. (2), (3), (4). B. C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). (1), (4), (3). Hướng dẫn giải: Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là (1), (2), (4) do chúng đều có 1 proton trong hạt nhân. 17. Cho kí hiệu hóa học của các nguyên tố trong ảnh dưới Tên các nguyên tố hóa học tương ứng với các kí hiệu trên lần lượt là A. boron, carbon, sodium, oxygen. B. beryllium, calcium, nitrogen, oxygen. C. boron, carbon, nitrogen, oxygen. D. beryllium, carbon, nitrogen, oxygen. Hướng dẫn giải: Tên các nguyên tố hóa học tương ứng với các kí hiệu B, C, N, O lần lượt là boron, carbon, nitrogen, oxygen. 18. Nguyên tố hóa học là A. B. tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton nucleus. trong hạt nhân. C. tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số neutron D. tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.. và neutron trong hạt nhân.. Hướng dẫn giải: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 19. Cho các phát biểu sau: (1). Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau. (2). Các nguyên tử cùng thuộc một nguyên tố hóa học có số hạt electron luôn bằng nhau. Trang 4/5

(3) Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học có số neutron luôn giống nhau. (4)Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học có khối lượng nguyên tử luôn giống nhau. Các phát biểu đúng là A. (2), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (1), (4). Hướng dẫn giải: Các phát biểu đúng là: (1), (2). Phát biểu (3) sai do đúng phải là: “Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học có số neutron có thể khác nhau”. Phát biểu (4) sai do các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học có số proton như nhau nhưng số neutron có thể khác nhau nên khối lượng nguyên tử có thể khác nhau. 20. Kí hiệu hóa học được sử dụng để biểu diễn A. một nguyên tố hóa học và chỉ một nguyên tử của B. nguyên tố đó. hai nguyên tố hóa học và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. C. một nguyên tố hóa học và chỉ hai nguyên tử của D. hai nguyên tố hóa học và chỉ hai nguyên tử của nguyên nguyên tố đó. tố đó. Hướng dẫn giải: Kí hiệu hóa học được sử dụng để biểu diễn một nguyên tố hóa học và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. Ví dụ: Na biểu diễn nguyên tố sodium, C biểu diễn nguyên tố carbon, 1 nguyên tử carbon cũng biểu diễn là C. Trang 5/5

BÀI 3: MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC THƯỜNG GẶP Khoa học tự nhiên 7 1. Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 1 H , 186O, 23 N A , 24 m G, 2173A l . 2 11 12 Các kí hiệu nguyên tử viết đúng là A. 1 H , 186O. B. 16 O , 23 N A . C. 16 O , 27 A l . D. 24 m G , 1237 A l . 2 8 11 8 13 12 Hướng dẫn giải: Các kí hiệu nguyên tử viết đúng là 16 O, 2173A l . 8 1 H : Sai do A = Z + N > Z, mà theo kí hiệu 1 H thì A < Z → Vô lí. 22 2 3 NA : Sai do đúng phải là 23Na. 11 11 24mG : Sai do đúng phải là 24Mg. 12 12 2. Một số nguyên tố đại lượng cần thiết cho cây trồng là A. O, H, C, N, P, K,... B. N, P, K, Cu, Mo, Ni,... C. Fe, Mn, B, Zn,... D. O, H, Fe, Mn,… Hướng dẫn giải: Các nguyên tố đại lượng cần thiết cho cây trồng là: O, H, C, N, P, K, Ca, S, Mg. 3. Kí hiệu nguyên tử X có dạng: A X Z Nguyên tử X có N hạt neutron và P hạt proton, thì công thức để tính A là A. A = P + N. B. A = 2P + N. C. A = 2P - N. D. A = P - N. Hướng dẫn giải: Công thức để tính A là A = Z + N, mặt khác trong nguyên tử Z = P → A = P + N . 4. Nguyên tử potassium gồm 19 proton, 20 neutron có mô hình kí hiệu nguyên tử như hình dưới: Kí hiệu chữ và số ở các vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. 19, 39, K. B. 39, 19, K. C. 19, 20, Na. D. 39, 19, Na. Trang 1/5

Hướng dẫn giải: Nguyên tử potassium gồm 19 proton, 20 neutron → A = Z + N = P + N = 19 + 20 = 39. → Kí hiệu chữ và số ở các vị trí (1), (2), (3) lần lượt là 39, 19, K. Kí hiệu nguyên tử potassium là 39 K . 19 5. Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 24H e , 186 O x , 23 N a , 24 M g , 2173A l u . 11 12 Các kí hiệu nguyên tử viết đúng là A. 23 N a, 24 M g. B. 24H e , 16 O x. C. 24 M g, 1237A l u. D. 16 O x , 2131 N a. 11 12 8 12 8 Hướng dẫn giải: Các kí hiệu nguyên tử viết đúng là 2131N a, 2142M g. 2He : Sai do A = Z + N > Z, mà theo kí hiệu 2He thì A < Z → Vô lí. 44 1 6O x : Sai do đúng phải là 186O. 8 27 A l u : Sai do đúng phải là 2173Al . 13 6. Số hạt proton trong nguyên tử 2173A l là A. 27. B. 14. C. 13. D. 40. Hướng dẫn giải: Nguyên tử 27 A l có Z = 13 → Số hạt proton P = Z = 13. 13 7. Nguyên tố Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất, nguyên tố Z là A. carbon. B. fluorine. C. oxygen. D. nitrogen. Hướng dẫn giải: Nguyên tố oxygen chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất (oxygen chiếm khoảng 49,4% khối lượng vỏ trái đất). 8. Số hạt electron trong nguyên tử 39 K là 19 A. 19. B. 58. C. 20. D. 39. Hướng dẫn giải: Nguyên tử 39 K có Z = 19 → Số hạt electron E = Z = 19. 19 9. Số hạt neutron trong nguyên tử 11H là A. 3. B. 0. C. D. 2. 1. Trang 2/5

Hướng dẫn giải: Nguyên tử 1 H có A = 1, Z= 1 → N =A– Z = 1 – 1 = 0. 1 10. Số hạt electron trong nguyên tử 19 F là 9 A. 28. B. 19. C. 10. D. 9. Hướng dẫn giải: Nguyên tử 1 9 F có Z = 9 → Số hạt electron E = Z = 9. 9 11. Kí hiệu nguyên tử có dạng tổng quát như sau: A X Z Trong đó các kí hiệu A, Z, X lần lượt là A. kí hiệu nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, số khối B. số hiệu nguyên tử, số khối (số hạt trong hạt nhân nguyên tử), kí hiệu nguyên tố hóa học. (số hạt trong hạt nhân nguyên tử). D. kí hiệu nguyên tố hóa học, số khối (số hạt trong hạt nhân nguyên tử), số hiệu nguyên tử. C. số khối (số hạt trong hạt nhân nguyên tử), số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố hóa học. Hướng dẫn giải: Các kí hiệu A, Z, X lần lượt là số khối (số hạt trong hạt nhân nguyên tử), số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố hóa học. Ví dụ: 23 N a, 11H , . . . 11 12. Nguyên tố Y chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong cơ thể người, nguyên tố Y là A. oxygen. B. nitrogen. C. carbon. D. fluorine. Hướng dẫn giải: Nguyên tố oxygen chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong cơ thể người (oxygen chiếm khoảng 65% khối lượng cơ thể người). 13. Số hạt neutron trong nguyên tử 2131N a là A. 11. B. 12. C. D. 34. 23. Hướng dẫn giải: Nguyên tử 23 N a có A = 23, Z = 11 → N = A – Z = 23 – 11 = 12. 11 14. Nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ là Trang 3/5

A. carbon. B. oxygen. C. nitrogen. D. hydrogen. Hướng dẫn giải: Nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ là hydrogen (kí hiệu H). 15. Khí X chiếm phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí, nguyên tố tạo nên khí X là A. carbon. B. nitrogen. C. fluorine. D. oxygen. Hướng dẫn giải: Khí X là khí nitrogen (khí nitơ), nguyên tố tạo nên khí X là nitrogen. 16. Kí hiệu nguyên tử X có dạng: A X Z Nguyên tử X có N hạt neutron, thì công thức để tính A là A. A = Z - N. B. A = 2Z + N. C. A = 2Z - N. D. A = Z + N. Hướng dẫn giải: Công thức để tính A là A = Z + N vì số khối (số hạt trong hạt nhân nguyên tử) = số hiệu nguyên tử + số hạt neutron. 17. Nguyên tử carbon gồm 6 proton, 6 neutron có mô hình kí hiệu nguyên tử như hình dưới: Kí hiệu chữ và số ở các vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. 12, 6, C. B. 6, 6, C. C. 6, 6, Ca. D. 12, 6, Ca. Hướng dẫn giải: Nguyên tử carbon gồm 6 proton, 6 neutron → A = Z + N = P + N = 6 + 6 = 12. → Kí hiệu chữ và số ở các vị trí (1), (2), (3) lần lượt là 12, 6, C. Kí hiệu nguyên tử carbon là 12 C. 6 Trang 4/5

18. Nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ là A. helium. B. carbon. C. hydrogen. D. oxygen. Hướng dẫn giải: Nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ là helium (kí hiệu He). 19. Nguyên tử sodium gồm 11 proton, 12 neutron có mô hình kí hiệu nguyên tử như hình dưới: Kí hiệu chữ và số ở các vị trí (1), (2), (3) lần lượt là A. 23, 11, K. B. 11, 23, Na. C. D. 11, 23, K. 23, 11, Na. D. 8. Hướng dẫn giải: Nguyên tử sodium gồm 11 proton, 12 neutron → A = Z + N = P + N = 11 + 12 = 23. → Kí hiệu chữ và số ở các vị trí (1), (2), (3) lần lượt là 23, 11, Na. Kí hiệu nguyên tử sodium là 23 N a . 11 20. Số hạt proton trong nguyên tử 187O là A. 25. B. 9. C. 17. Hướng dẫn giải: Nguyên tử 187O có Z = 8 → Số hạt proton P = Z = 8. Trang 5/5

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI TẬPTỰ LUẬN ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Khoa học tự nhiên 7 1. Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử có cấu tạo như sau: Trong nguyên tử, các electron ở vỏ được xếp thành từng lớp và chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo như các hành tinh quay quanh Mặt Trời. 2. a) Nguyên tử hydrogen có 1 electron. Hãy cho biết nguyên tử hydrogen có bao nhiêu lớp electron? b) Nguyên tử oxygen có 8 electron. Hãy cho biết nguyên tử oxygen có bao nhiêu lớp electron? a) Trong nguyên tử, các electron được xếp thành từng lớp, lớp thứ nhất có tối đa 2 electron, lớp thứ hai có tối đa 8 electron. Nguyên tử hydrogen có 1 electron nên 1 electron của hydrogen sẽ phân bố vào lớp e thứ nhất của nguyên tử → Nguyên tử hydrogen có 1 lớp electron. b) Trong nguyên tử, các electron được xếp thành từng lớp, lớp thứ nhất có tối đa 2 electron, lớp thứ hai có tối đa 8 electron. Nguyên tử oxygen có 8 electron nên 2 electron của oxygen sẽ phân bố vào lớp electron thứ nhất, còn 6 electron còn lại sẽ phân bố vào lớp electron thứ hai → Nguyên tử oxygen có 2 lớp electron. 3. Kí hiệu hóa học nào sau đây viết sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: H, Li, NA, O, Ne, Al, CA, K, N. Kí hiệu hóa học viết sai: NA, CA. Sửa lại kí hiệu viết sai thành các kí hiệu đúng tương ứng: Na, Ca. 4. a) Viết tên và kí hiệu hóa học của 3 nguyên tố có kí hiệu chỉ gồm một chữ cái. b) Viết tên và kí hiệu hóa học của 3 nguyên tố có kí hiệu gồm hai chữ cái. a) Tên và kí hiệu hóa học của 3 nguyên tố có kí hiệu chỉ gồm một chữ cái. Trang 1/3

b) Tên và kí hiệu hóa học của 3 nguyên tố có kí hiệu gồm hai chữ cái. Ngoài ra học sinh có thể chọn các nguyên tố khác. 5. Em hãy kể tên và viết kí hiệu hóa học của 2 nguyên tố hóa học chiếm khối lượng lớn nhất trong vỏ Trái Đất. Tên của 2 nguyên tố hóa học chiếm khối lượng lớn nhất trong vỏ Trái Đất: Oxygen, silicon. Kí hiệu hóa học của 2 nguyên tố tương ứng là: O, Si. 6. Iodine là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển thể chất, tinh thần, ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người. Cơ thể cần bổ sung iodine bằng cách sử dụng muối iodine. Em hãy kể tên ít nhất hai thực phẩm giàu iodine. Hai thực phẩm giàu iodine là: Rong biển, cá biển,… 7. Quan sát mô hình nguyên tử của các nguyên tử C, H, Na: Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Trang 2/3

8. Bổ sung các thông tin để hoàn thành bảng sau: 9. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây viết sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: 1 4 N , 23 N a , 20 C a , 1 2 C , 16 Ox , 39 K . 7 11 40 6 8 19 Kí hiệu hóa học viết sai: 2400C a , 186O x . Sửa lại kí hiệu viết sai thành các kí hiệu đúng tương ứng: 40 C a , 16 O. 20 8 10. Em hãy cho biết khối lượng của nguyên tử aluminium (13p, 14n) lớn hơn hay nhỏ hơn khối lượng của nguyên tử copper (29p, 35n) bao nhiêu amu? Khối lượng của nguyên tử aluminium (13p, 14n) = 13. 1 + 14. 1 = 27 amu. Khối lượng của nguyên tử copper (29p, 35n) = 29. 1 + 36. 1 = 64 amu. → Khối lượng của nguyên tử aluminium nhỏ hơn khối lượng của nguyên tử copper 64 - 27 = 37 amu. Trang 3/3

ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Khoa học tự nhiên 7 1. Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 4200CA, 612C, 42H E , 73L i , 3157Cl, 3199K Các kí hiệu nguyên tử viết đúng là A. 4 H E , 7 L i , 35 Cl . B. 612C, 42H E , 73L i . C. 7 L i , 35 Cl , 39 K . D. 2400CA, 612C, 42H E . 2 3 17 3 17 19 D. sữa chua. Hướng dẫn giải: Các kí hiệu nguyên tử viết đúng là 73L i , 3157C l , 39 K . 19 Các kí hiệu còn lại viết sai, vì đúng phải là 40 Ca, 162 C , 42H e . 20 2. Thực phẩm nào sau đây chứa nhiều calcium nhất? A. rau xanh. B. quả cam. C. phô mai. Hướng dẫn giải: - Thực phẩm có chứa nhiều calcium nhất là phô mai. Trong phô mai có đầy đủ thành phần dinh dưỡng của sữa nhưng ở đậm độ cao hơn. Hàm lượng canxi của phô mai cao gấp 3-6 lần sữa dạng lỏng và sữa chua. -Rau xanh là thực phẩm giàu vitamin, nước, khoáng chất, chất xơ,... Do vậy calcium (là một trong những khoáng chất) chỉ chiếm một lượng rất nhỏ trong rau xanh. -Trong quả cam có chứa nhiều nước, vitamin C,... và một lượng nhỏ khoáng chất (calcium, sodium, magnesium,... ) nên trong quả cam không chứa nhiều calcium. 3. Nguyên tử chlorine có 17 proton và 18 neutron, khối lượng của một nguyên tử chlorine là A. 17 amu. B. 1 amu. C. 35 amu. D. 18 amu. Hướng dẫn giải: Khối lượng của một nguyên tử chlorine là 17. 1 + 18. 1 = 35 amu. 4. Nguyên tố hóa học có kí hiệu hóa học Ca là A. chlorine. B. carbon. C. calcium. D. copper. Hướng dẫn giải: Nguyên tố hóa học có kí hiệu hóa học Ca là calcium. 5. Kí hiệu nguyên tử oxygen là 187O. Nguyên tử carbon có số hạt proton ít hơn số hạt proton của nguyên tử oxygen đã cho 2 hạt và có số hạt neutron ít hơn số hạt neutron của nguyên tử oxygen đã cho 3 hạt. Kí hiệu nguyên tử carbon là A. 13 C. B. 162C. C. 1 2 Ca. D. 13 Ca. 6 6 6 Hướng dẫn giải: Nguyên tử carbon có số hạt proton ít hơn số hạt proton của nguyên tử oxygen đã cho 2 hạt → Số hạt proton của nguyên tử carbon là 8 – 2 = 6. Nguyên tử carbon có số hạt neutron ít hơn số hạt neutron của nguyên tử oxygen đã cho 3 hạt → Số hạt neutron của nguyên tử carbon là 17 – 8 – 3 = 6. Nguyên tử carbon có A = 6 + 6 = 12. → Kí hiệu nguyên tử carbon là 12 C. 6 6. Số hạt electron trong nguyên tử 80 B r là 35 A. 80. B. 115. C. 45. D. 35. Hướng dẫn giải: Số hạt proton trong nguyên tử 8305Br là 35. 7. Kí hiệu hóa học nào sau đây viết sai? A. O. B. Ca. C. N. D. Clo. Trang 1/8

Hướng dẫn giải: Kí hiệu hóa học viết sai là Clo. Vì kí hiệu đúng của nguyên tố chlorine phải là Cl. 8. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử fluorine Số hạt proton trong nguyên tử fluorine là A. 7. B. 8. C. 2. D. 9. Hướng dẫn giải: Hạt electron mang điện tích âm, nằm ở lớp vỏ nguyên tử ⇒ Quan sát mô hình ta thấy nguyên tử fluorine có 9 hạt electron. Trong nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron ⇒ Số hạt proton trong nguyên tử fluorine là 9 hạt. 9. Kí hiệu hóa học của nguyên tố chlorine là A. Ca. B. CL. C. C. D. Cl. Hướng dẫn giải: Kí hiệu hóa học của nguyên tố chlorine là Cl. 10. Kí hiệu nguyên tử oxygen thứ nhất là 187O. Nguyên tử oxygen thứ hai có ít hơn nguyên tử oxygen thứ nhất 1 hạt neutron. Kí hiệu nguyên tử oxygen thứ hai là A. 818O. B. 18O. C. 8 O. D. 16O. 8 16 8 Hướng dẫn giải: Nguyên tử oxygen thứ hai có ít hơn nguyên tử oxygen thứ nhất 1 hạt neutron → Nguyên tử oxygen thứ hai có A = 17 - 1 = 16. → Kí hiệu nguyên tử oxygen thứ hai là 186O. 11. Số hạt proton trong nguyên tử 3199K là A. 20. B. 58. C. 39. D. 19. Hướng dẫn giải: Số hạt proton trong nguyên tử 39 K là 19. 19 12. Nguyên tử carbon có 6 electron. Mô hình cấu tạo nguyên tử đúng của carbon là Trang 2/8

A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Trong nguyên tử, các electron được xếp thành từng lớp, lớp thứ nhất có tối đa 2 electron, lớp thứ hai có tối đa 8 electron. Nên mô hình mô hình cấu tạo nguyên tử đúng của carbon là 13. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử nitrogen Số lớp electron trong nguyên tử nitrogen là B. C. 4. D. 2. A. 3. 1. Hướng dẫn giải: Quan sát mô hình nguyên tử nitrogen ta thấy nguyên tử nitrogen có 2 lớp electron. Trang 3/8

14. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử boron Số hạt neutron trong nguyên tử boron là A. 6. B. 11. C. 1. D. 5. Hướng dẫn giải: Hạt neutron không mang điện tích, nằm ở hạt nhân nguyên tử ⇒ Quan sát mô hình ta thấy nguyên tử boron có 6 hạt neutron. 15. Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên tử trung hòa về điện. (2) Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. (3)Trong ba loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt neutron có khối lượng nhỏ nhất. (4). Khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị amu. (5). Nguyên tử được coi như một quả cầu, gồm hạt nhân nguyên tử và vỏ nguyên tử. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (4), (5). Hướng dẫn giải: Các phát biểu đúng là: (1), (2), (4), (5). Phát biểu (3) sai do đúng phải là: Trong ba loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt electron có khối lượng nhỏ nhất. Trang 4/8

16. Nguyên tử nitrogen có 7 electron. Mô hình cấu tạo nguyên tử đúng của nitrogen là A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Trong nguyên tử, các electron được xếp thành từng lớp, lớp thứ nhất có tối đa 2 electron, lớp thứ hai có tối đa 8 electron. Nên mô hình mô hình cấu tạo nguyên tử đúng của nitrogen là 17. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số hạt neutron. B. số hạt nucleus. C. khối lượng nguyên tử. D. số hạt proton. Hướng dẫn giải: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton. 18. Cho bảng số liệu sau: Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là A. X và T. B. X và Y. C. X và Z. D. Z và T. Hướng dẫn giải: Trang 5/8 Áp dụng công thức: Số hạt proton trong nguyên tử = Số hạt trong hạt nhân - Số hạt neutron

Như vậy nguyên tử X và Z có cùng số hạt proton ⇒ X và Z cùng thuộc một nguyên tố hóa học. 19. Kí hiệu hóa học nào sau đây viết sai? A. Bo. B. C. Ba. D. K. Be. Hướng dẫn giải: Kí hiệu hóa học viết sai là Bo. Vì kí hiệu đúng của nguyên tố boron phải là B. 20. Trên nhãn của một số loại thuốc phòng bệnh loãng xương, giảm đau xương khớp có ghi tên một số nguyên tố hóa học có trong thành phần của thuốc để bổ sung cho cơ thể. Các nguyên tố đó là A. silicon, sulfur, nitrogen,… B. calcium, magnesium, zinc,… C. oxygen, sulfur, nitrogen,… D. oxygen, hydrogen, nitrogen,… Hướng dẫn giải: Trong thành phần một số loại thuốc phòng bệnh loãng xương, giảm đau xương khớp có chứa một số nguyên tố như: calcium, magnesium, zinc,… 21. Số hạt neutron trong nguyên tử 6249Cu là A. 64. B. 93. C. 29. D. 35. Hướng dẫn giải: Số hạt neutron trong nguyên tử 6249Cu là 64 – 29 = 35. 22. Nguyên tử boron gồm 5 proton, 6 neutron. Kí hiệu nguyên tử boron là A. 6Bo. B. 6B. C. 11 B . D. 11 Bo . 5 5 5 5 Hướng dẫn giải: Nguyên tử boron gồm 5 proton, 6 neutron → A = 5 + 6 = 11. → Kí hiệu nguyên tử boron là 11 B . 5 23. Kí hiệu nguyên tử oxygen là 187O. Nguyên tử nitrogen có số hạt proton ít hơn số hạt proton của nguyên tử oxygen đã cho 1 hạt và có số hạt neutron ít hơn số hạt neutron của nguyên tử oxygen đã cho 2 hạt. Kí hiệu nguyên tử nitrogen là A. 1 5 N a . B. 14 N. C. 1 5N. D. 14 N a . 7 7 7 7 Hướng dẫn giải: Nguyên tử nitrogen có số hạt proton ít hơn số hạt proton của nguyên tử oxygen đã cho 1 hạt → Số hạt proton của nguyên tử nitrogen là 8 – 1 = 7. Nguyên tử nitrogen có số hạt neutron ít hơn số hạt neutron của nguyên tử oxygen đã cho 2 hạt → Số hạt neutron của nguyên tử nitrogen là 17 – 8 – 2 = 7. Nguyên tử nitrogen có A = 7 + 7 = 14. → Kí hiệu nguyên tử nitrogen là 14 N . 7 24. Cho các nguyên tử có mô hình cấu tạo nguyên tử sau: Trang 6/8

Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là A. Z và T. B. X và Z. C. T và Y. D. X và Y. Hướng dẫn giải: Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học sẽ có cùng số hạt proton. Trong nguyên tử số hạt proton = số hạt electron. Nên các nguyên tử có cùng số hạt electron cũng thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học. Quan sát các mô hình nguyên tử ta thấy X và Z thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học vì cùng có 6 electron. 25. Cho các nguyên tử có mô hình cấu tạo nguyên tử sau: Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học là A. (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (4), (2). Hướng dẫn giải: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton. Quan sát mô hình cấu tạo các nguyên tử đã cho ta thấy nguyên tử (1) và nguyên tử (2) thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học vì cùng có 6 proton trong hạt nhân. 26. Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 23 N A , 12 M g , 27 A L , 2184S i , 3115P, 3126S 11 24 13 Các kí hiệu nguyên tử viết đúng là A. 28 Si , 31 P, 3126S. B. 27AL, 28Si, 31P. C. 2 3 NA , 12Mg, 27AL. D. 12 M g, 27 A L , 2184 S i . 14 15 13 14 15 11 24 13 24 13 Hướng dẫn giải: Các kí hiệu nguyên tử viết đúng là 2184Si, 3115P, 3126S. Các kí hiệu còn lại viết sai, vì đúng phải là 23 N a , 24 M g , 2173Al . 11 12 27. Ba loại hạt tạo nên nguyên tử là A. proton, nucleus, neutron. B. proton, nucleus, electron. C. electron, nucleus, neutron. D. proton, neutron, electron. Hướng dẫn giải: Cấu tạo nguyên tử gồm lớp vỏ (chứa hạt electron) và hạt nhân (chứa hạt proton và neutron). Nên ba loại hạt tạo nên nguyên tử là: proton, neutron, electron. 28. Nguyên tử phosphorus có 15 proton và 16 neutron, khối lượng của một nguyên tử phosphorus là A. 15 amu. B. 16 amu. C. 1 amu. D. 31 amu. Trang 7/8

Hướng dẫn giải: Khối lượng của một nguyên tử oxygen là 15. 1 + 16. 1 = 31 amu. 29. Cho mô hình cấu tạo nguyên tử nitrogen Số hạt electron trong nguyên tử nitrogen là A. 6. B. 7. C. 8. D. 2. Hướng dẫn giải: Hạt electron mang điện tích âm, nằm ở lớp vỏ nguyên tử ⇒ Quan sát mô hình ta thấy nguyên tử nitrogen có 7 hạt electron. 30. Nguyên tử phosphorus gồm 15 proton, 16 neutron. Kí hiệu nguyên tử phosphorus là A. 16P. B. 31Ph. C. 31P. D. 16 Ph . 15 15 15 15 Hướng dẫn giải: Nguyên tử phosphorus gồm 15 proton, 16 neutron → A = 15 + 16 = 31. → Kí hiệu nguyên tử phosphorus là 3115P. Trang 8/8

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 1: CẤU TRÚC LỚPVỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Khoa học tự nhiên 7 1. Ở trạng thái cơ bản, electron cuối cùng của nguyên tử M được phân bố vào phân lớp 3p6. Tổng số electron của nguyên tử M là A. 18. B. 16. C. 17. D. 15. Hướng dẫn giải: Cấu hình của nguyên tử M là 1s22s22p63s23p6. → Tổng số electron của nguyên tử M là 18 2. Lớp electron thứ 3 có tên gọi là B. C. lớp N. D. lớp L. A. lớp M. lớp K. Hướng dẫn giải: Lớp electron thứ 3 có tên gọi là lớp M. B. Electron được sắp xếp theo thứ tự 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, 4p… 3. D. Các electron được sắp xếp từ lớp trong ra lớp ngoài, lớp trong đầy mới xếp ra lớp ngoài. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các electron thường được sắp xếp từ phân lớp trong ra phân lớp ngoài, trừ một số ngoại lệ. C. Electron được sắp xếp theo thứ tự 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p… Hướng dẫn giải: Phát biểu sai là: Electron được sắp xếp theo thứ tự 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, 4p… Đúng phải là: Electron được sắp xếp theo thứ tự 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p… 4. Lớp electron thứ 2 bao gồm các phân lớp nào sau đây? A. 2s, 2p. B. 2s, 2p, 2d. C. 2s. D. 2s, 2p, 2d, 2f. D. 2. Hướng dẫn giải: Lớp electron thứ 2 chứa phân lớp 2s, 2p. 5. Lớp electron thứ 4 có tối đa bao nhiêu phân lớp? A. 4. B. 5. C. 3. Hướng dẫn giải: Trang 1/5

Lớp thứ n có n phân lớp, do đó lớp thứ 4 có tối đa 4 phân lớp. 6. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp từ gần đến xa hạt nhân được ghi bằng các số nguyên từ A. n = 6 đến n = 2. B. n = 7 đến n = 1. C. n = 2 đến n = 6. D. n = 1 đến n = 7. Hướng dẫn giải: Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp (kí hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ n = 1 đến n = 7. 7. Cho biết sự phân bố electron theo lớp của nguyên tử Na như sau: Số electron ở lớp M trong nguyên tử Na là A. 1. B. 8 C. 2. D. 6. D. 32. Hướng dẫn giải: D. 2. D. 2. Trong nguyên tử, lớp M tương ứng với lớp electron thứ 3 → Số electron ở lớp M trong nguyên tử Na là 1. C. 8. 8. Số electron tối đa trên lớp thứ 2 là A. 2. B. 18. Hướng dẫn giải: Số electron tối đa trên lớp thứ n là 2n2, với n = 2 thì 2n2 = 2. 22 = 8. 9. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron lớp ngoài cùng là A. 1. B. 4. C. 5. Hướng dẫn giải: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình của nguyên tử P (Z =15) là 1s22s22p63s23p3 → Số electron lớp ngoài cùng là 5. 10. Lớp ngoài cùng của nguyên tố X (Z = 12) có bao nhiêu electron? A. 1. B. 4. C. 3. Hướng dẫn giải: Mô hình nguyên tử của nguyên tố X Trang 2/5

Dễ thấy lớp ngoài cùng của X chứa 2 electron. D. 4. 11. Lớp ngoài cùng của nguyên tố Y (Z = 15) có bao nhiêu electron? A. 2. B. 5. C. 3. Hướng dẫn giải: Mô hình nguyên tử của nguyên tố Y Dễ thấy lớp ngoài cùng của Y chứa 5 electron. 12. Cho biết sự phân bố electron theo lớp của nguyên tử K như sau: Tổng số electron ở lớp L và lớp N trong nguyên tử K là A. 3. B. 10. C. 18. D. 9. Trang 3/5

Hướng dẫn giải: Trong nguyên tử, lớp L và lớp N lần lượt tương ứng với lớp electron thứ 2 và thứ 4 → Tổng số electron ở lớp L và lớp N là 8 + 1 = 9 electron. 13. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử có Z = 13 là A. 1s22s22p9. B. 1s22s22p62d3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p63s23p1. Hướng dẫn giải: D. 2. Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 13 là 1s22s22p63s23p1. D. 8. 14. D. 1s22s22p63s23p3 Cho các cấu hình electron sau: Trang 4/5 1) 1s22s22p2. 2) 1s22s22p63s13p2 3) 1s22s22p53s2 4) 1s22s12p5. Số cấu hình electron nguyên tử không đúng ở trạng thái cơ bản là A. 3. B. 4. C. 1. Hướng dẫn giải: Có 3 cấu hình electron không phù hợp là: 2, 3, 4. Vì đúng phải là: 2) 1s22s22p63s23p2 3) 1s22s22p63s2 4) 1s22s22p5. 15. Phân lớp 3p chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 2. B. 10. C. 6. Hướng dẫn giải: Phân lớp 3p chứa tối đa 6 electron. 16. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Chlorine? A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p4 Hướng dẫn giải: Nguyên tử Cl có 17 electron. Do đó cấu hình electron của Cl là 1s22s22p63s23p5 17. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử nào sau đây không đúng?

A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p54s2. D. 1s22s22p63s23p3 Hướng dẫn giải: Cấu hình electron không đúng 1s22s22p63s23p54s2. Vì đúng phải là: 1s22s22p63s23p64s1. 18. Trong nguyên tử, các lớp electron có số thứ tự 1, 2, 3 được kí hiệu bởi các chữ cái tương ứng lần lượt là A. K, L, M. B. L, M, N. C. O, P, Q. D. M, N, O. Hướng dẫn giải: Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp (kí hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ lớp n = 1 đến n = 7. 19. Số electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 4, 8, 12. C. 2, 4, 6, 8. D. 2, 6, 10, 14. Hướng dẫn giải: Số electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là 2, 6, 10, 14. B. B (Z = 5) : 1s22s22p1 20. D. H (Z = 1) : 1s1 Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử không đúng là A. M g (Z = 12) : 1s22s22p6 C. N a (Z = 11) : 1s22s22p63s1 Hướng dẫn giải: Cấu hình electron không đúng M g (Z = 12) : 1s22s22p6 Vì đúng phải là: M g (Z = 12) : 1s22s22p63s2 Trang 5/5

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (PHẦN 1) Khoa học tự nhiên 7 1. Cho bảng tuần hoàn gồm 18 nguyên tố như sau: Các nguyên tố còn thiếu trong bảng trên lần lượt là A. O, F, N. B. N, O, F. C. N, F, O. D. O, N, F. Hướng dẫn giải: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. Do đó cần điền lần lượt nguyên tố N (Z = 7), O (Z = 8), F (Z = 9). 2. Nguyên tố Silicon có mô hình nguyên tử như sau: Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của Si lần lượt là A. 3, 14. B. 4, 4. C. 4, 14. D. 3, 4. Hướng dẫn giải: Số lớp electron của nguyên tử Si là 3, số electron lớp ngoài cùng là 4. Chú ý: Tổng số electron của Si là 14. 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?

A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều từ phải qua tích hạt nhân nguyên tử. trái, từ trên xuống dưới. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử D. Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau xếp xếp thành một hàng. thành một cột. Hướng dẫn giải: Phát biểu sai: “Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều từ phải qua trái, từ trên xuống dưới” Đúng phải là: “Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều từ trái qua phải, từ trên xuống dưới” 4. Trong bảng tuần hoàn dưới đây, các nguyên tố được sắp xếp theo A. sự thay đổi cấu hình electron. B. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. sự thay đổi tính chất hóa học. D. chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. Hướng dẫn giải: Năm 1869, Dmitri Mendeleev đã công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ông đã sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. 5. Đây là mô hình nguyên tử của nguyên tố nào? A. Chlorine. B. Helium. C. Beryllium. D. Fluorine. Hướng dẫn giải: Trang 2/6

Đây là mô hình nguyên tử của nguyên tố Fluorine (có Z = 9). 6. Các nguyên tố nào sau đây được xếp vào cùng một cột trong bảng tuần hoàn? A. C, O, F, Ne. B. Be, Mg, Si, P. C. H, Li, Na, K. D. Li, Be, Mg, Al. Hướng dẫn giải: Từ bảng trên, dễ thấy nguyên tố H, Li, Na, K được xếp vào cùng một hàng. 7. Cho mô hình các nguyên tử A, B, C, D: Trong số các phát biểu sau: D. 3. 1) Nguyên tử A có tên là lithium, kí hiệu L. 2) Nguyên tử B có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có chứa 7 electron. Trang 3/6 3) Nguyên tử D nhiều electron nhất so với các nguyên tử trên. 4) Nguyên tố A, C cùng thuộc nhóm IA; nguyên tố B, D cùng thuộc nhóm IIA. 5) Nguyên tố A, B cùng thuộc chu kì 2; nguyên tố C, D cùng thuộc chu kì 3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. Hướng dẫn giải: Có 3 phát biểu đúng, gồm (2), (3), (5). (1) sai, vì kí hiệu của lithium là Li. (4) sai. Vì B thuộc nhóm VIIA (có 7 electron lớp ngoài cùng), trong khi D thuộc nhóm IIA (có 2 electron lớp ngoài cùng).

8. Cho bảng tuần hoàn sau: Các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp vào cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn? A. B, C, N, O. B. Na, K, Rb, Cs. C. Mg, Ca, Ag, Ba. D. Li, Be, Cu, Zn. Hướng dẫn giải: Các nguyên tố Na, K, Rb, Cs được sắp xếp vào cùng nhóm I. Các nguyên tố B, C, N, O được sắp xếp vào cùng hàng thứ 2 (hay chu kì 2). Nguyên tố Ag không cùng nhóm với Mg, Ca, Ba. Nguyên tố Li, Be, Cu, Zn không cùng một nhóm. 9. Cho mô hình các nguyên tử X, Y, Z, T: Trong số các phát biểu sau: 1) Nguyên tử X có 11 electron, X là sodium, kí hiệu Na. 2) Nguyên tử Y có 3 lớp electron, lớp thứ 2 có chứa 2 electron. 3) Nguyên tử T có nhiều electron lớp ngoài cùng nhất so với các nguyên tử trên. 4) Nguyên tố X, Y, Z, T được xếp vào cùng một hàng (chu kì) trong bảng tuần hoàn. 5)Nguyên tố X, Y, Z, T được xếp theo đúng thứ tự từ trái qua phải trong bảng tuần hoàn. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4), (5). Hướng dẫn giải: Trang 4/6 Các phát biểu đúng là (1), (3), (4). (2) sai, đúng phải là lớp thứ 2 có chứa 8 electron. (5) sai. Do cả 4 nguyên tử đều có 3 lớp electron, nên được xếp vào cùng một hàng. Mà số electron tăng dần từ X, Y, T, Z nên cách sắp xếp đúng phải là X, Y, T, Z.

10. Nguyên tố Argon có mô hình nguyên tử như sau: Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của Ar lần lượt là A. 3, 8. B. 2, 18. C. 3, 18. D. 2, 8. Hướng dẫn giải: Số lớp electron của nguyên tử Ar là 3, số electron lớp ngoài cùng là 8. Chú ý: Tổng số electron của Ar là 18. 11. Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIA đều có B. 6 electron ở phân lớp ngoài cùng. A. 6 electron ở lớp ngoài cùng. D. 6 lớp electron. C. 6 phân lớp electron. Hướng dẫn giải: Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIA đều có 6 electron ở lớp ngoài cùng. 12. Ngày nay, các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo B. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. A. chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. D. sự thay đổi cấu hình electron. C. sự thay đổi tính chất hóa học. Hướng dẫn giải: Ngày nay, các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 13. Đây là mô hình nguyên tử của nguyên tố nào? A. Helium. B. Beryllium. C. Magnesium. D. Aluminium. Hướng dẫn giải: Trang 5/6 Đây là mô hình nguyên tử của nguyên tố Beryllium (có Z = 4). 14. Các nguyên tố nào sau đây được xếp vào cùng một hàng trong bảng tuần hoàn?

A. C, O, F, Ne. B. H, Li, Na, K. C. Li, Be, Mg, Al. D. Be, Mg, Si, P. Hướng dẫn giải: Từ bảng trên, dễ thấy nguyên tố C, O, F, Ne được xếp vào cùng một hàng. 15. Đây là hình ảnh của nhà khoa học đã phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố. Tên của ông là A. John Dalton. B. Ernest Rutherford. C. James Chadwick. D. Dmitri Mendeleev. Hướng dẫn giải: Dmitri Mendeleev là người đã phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 16. Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 2 đều có A. 2 lớp electron. B. 2 electron ở phân lớp ngoài cùng. C. 2 electron ở lớp ngoài cùng. D. 2 phân lớp electron. Hướng dẫn giải: Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 2 đều có 2 lớp electron. Trang 6/6

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 3: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (PHẦN 2) Khoa học tự nhiên 7 1. Cho mô hình nguyên tử của nguyên tố Y: Nhận xét nào sau đây là đúng? B. Y nằm ở ô số 12. C. Y thuộc nhóm IIIA. D. Y có tên gọi là lithium. A. Y thuộc chu kì 3. Hướng dẫn giải: X có 11 electron → X nằm ở ô số 11. X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3. X có 1 electron lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA. X có tên gọi là sodium. Vậy nhận xét đúng là: “Y thuộc chu kì 3. ” 2. Cho các nguyên tố trong ảnh sau: Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là A. K, C. B. C, O. C. C, Al. D. O, K. Hướng dẫn giải: Quan sát ảnh, ta thấy các nguyên tố C, Al, O, K có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 13, 8, 19 → Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố: C: 1s22s22p2; Al: 1s22s22p63s23p1; O: 1s22s22p4; K: 1s22s22p63s23p64s1 Nguyên tử của các nguyên tố C, O đều có 2 lớp electron → C, O thuộc cùng 1 chu kì. Cách khác: Vẽ mô hình nguyên tử của các nguyên tố, sau đó đếm số lớp electron. 3. Cho hình ảnh một số ô nguyên tố:

Tên, kí hiệu của nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 18 là A. B. C. Ar, Argon. D. Mg, Magnesium. Ne, Neon. Be, Beryllium. Hướng dẫn giải: Nguyên tố có Z = 18 là Ar, Argon. 4. Cho các nguyên tố nhóm A trong ảnh sau: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm là A. Na, Al. B. Na, K. C. K, Al. D. O, Na. Hướng dẫn giải: Quan sát ảnh, ta thấy các nguyên tố Na, Al, O, K có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 13, 8, 19 → Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố: Na: 1s22s22p63s1; Al: 1s22s22p63s23p1; O: 1s22s22p4; K: 1s22s22p63s23p64s1 Nguyên tử của các nguyên tố Na, K đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng → Na, K thuộc cùng 1 nhóm. Cách khác: Vẽ mô hình nguyên tử của các nguyên tố, sau đó đếm số electron lớp ngoài cùng. 5. Bảng tuần hoàn hiện nay gồm A. 10 nhóm A và 8 nhóm B. B. 8 nhóm A và 8 nhóm B. C. 10 nhóm A và 10 nhóm B. D. 8 nhóm A và 10 nhóm B. Hướng dẫn giải: Bảng tuần hoàn hiện nay có 18 cột, chia thành 16 nhóm. Gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B (riêng nhóm VIIIB có 3 cột). 6. Cho ô nguyên tố sau: Trang 2/7

Nhận xét nào sau đây là sai? B. Tên của nguyên tố là fluorine. A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố là 18. 998 gam. D. Kí hiệu của nguyên tố là F. C. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố là 9. Hướng dẫn giải: Nhận xét sai là: Khối lượng nguyên tử của nguyên tố là 18. 998 gam. Vì khối lượng nguyên tử thường tính theo đơn vị amu. 7. Nguyên tố nitrogen thuộc ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. Nguyên tử nitrogen có A. 5 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng và 7 proton. B. 5 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng và 5 proton. C. 2 lớp electron, 5 electron ở lớp ngoài cùng và 7 proton. D. 2 lớp electron, 5 electron ở lớp ngoài cùng và 5 proton. Hướng dẫn giải: Nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA → có 2 lớp electron, 5 electron ở lớp ngoài cùng. Nitrogen ở ô số 7 → có 7 electron → có 7 proton (do số proton bằng số electron). 8. Phát biểu nào sau đây là sai? B. Các nguyên tố trong nhóm IA đều có 1 electron lớp A. ngoài cùng. Các nguyên tố trong nhóm VIIA đều có 7 lớp electron. D. Nhóm là tập hợp các nguyên tố có tính chất hóa học C. Nhóm là tập hợp các nguyên tố có cấu hình electron tương tự nhau. tương tự nhau. Hướng dẫn giải: Phát biểu sai: “Các nguyên tố trong nhóm VIIA đều có 7 lớp electron. ” Đúng phải là: “Các nguyên tố trong nhóm VIIA đều có 7 electron lớp ngoài cùng”. 9. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cùng A. số proton trong hạt nhân. B. số lớp electron. C. số electron trong lớp vỏ. D. số electron lớp ngoài cùng. Hướng dẫn giải: D. 7 Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron. 10. Bảng tuần hoàn hiện nay có tất cả bao nhiêu chu kì? A. 6 B. 9 C. 8 Hướng dẫn giải: Bảng tuần hoàn hiện nay có 7 chu kì. 11. Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Hỏi nguyên tử của nguyên tố Mg có bao nhiêu lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 2 lớp electron, 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. 2 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng. C. 3 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng. D. 3 lớp electron, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hướng dẫn giải: Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA → Mg có 3 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng. 12. Trang 3/7

Cho ô nguyên tố sau: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử Na có khối lượng là 11 amu. B. Tên của nguyên tố Na là natrium. C. Nguyên tử Na nằm ở ô số 11 trong bảng tuần hoàn. D. Số hiệu nguyên tử của Na là 22,989. Hướng dẫn giải: Nhận xét đúng: Nguyên tử Na nằm ở ô số 11 trong bảng tuần hoàn. Do số thứ tự của nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử. 13. Một số nguyên tố thuộc chu kì 3 có trong ảnh sau: Nguyên tử của các nguyên tố trên có đặc điểm là Trang 4/7

A. cùng có nguyên tử khối là 3. B. cùng có 3 lớp electron. C. cùng có 3 proton. D. cùng có 3 electron lớp ngoài cùng. Hướng dẫn giải: Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử. → Các nguyên tố thuộc chu kì 3 sẽ cùng có 3 lớp electron trong nguyên tử. 14. Cho mô hình nguyên tử của nguyên tố X: Nhận xét nào sau đây không chính xác? A. X có tên gọi là B. X nằm ở ô số 9. C. X thuộc chu kì 2. D. X thuộc nhóm VIIB. fluorine. Hướng dẫn giải: X có 9 electron → X nằm ở ô số 9. X có 2 lớp electron → X thuộc chu kì 2. X có 7 electron lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA. X có tên gọi là fluorine. Vậy nhận xét không chính xác là: “X thuộc nhóm VIIB. ” 15. Biết nguyên tử của nguyên tố M có 4 electron lớp ngoài cùng và 3 lớp electron. Em hãy cho biết vị trí của M trong bảng tuần hoàn. A. Ô số 14, chu kì 3, nhóm IVA. B. Ô số 7, chu kì 4, nhóm IIIA. C. Ô số 14, chu kì 4, nhóm IIIA. D. Ô số 7, chu kì 3, nhóm IVA. Hướng dẫn giải: M có 3 lớp electron → M thuộc chu kì 3. M có 4 electron lớp ngoài cùng → M thuộc nhóm IVA. M có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2 → M có 14 electron. Cách khác: Vẽ mô hình nguyên tử của M, từ đó đếm được số electron là 14. 16. Cho hình ảnh một số ô nguyên tố: Trang 5/7

Nguyên tố iron (Fe) nằm ở ô số bao nhiêu trong bảng tuần hoàn? A. 29 B. 24 C. 25 D. 26 Hướng dẫn giải: Từ hình ảnh trên, ta thấy nguyên tố iron (Fe) nằm ở ô số 26. 17. Cho các nguyên tố trong ảnh sau: Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là A. Na, P. B. K, P. C. O, Na. D. O, K. Hướng dẫn giải: Quan sát ảnh, ta thấy các nguyên tố O, Na, P, K có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 11, 15, 19 → Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố: O: 1s22s22p4; Na: 1s22s22p63s1; P: 1s22s22p63s23p3; K: 1s22s22p63s23p64s1 Nguyên tử của các nguyên tố Na, P đều có 3 lớp electron → Na, P thuộc cùng 1 chu kì. Cách khác: Vẽ mô hình nguyên tử của các nguyên tố, sau đó đếm số lớp electron. 18. Cho các nguyên tố nhóm A trong ảnh sau: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm là A. Na, P. B. P, Ca. C. N, P. D. N, Na. Hướng dẫn giải: Quan sát ảnh, ta thấy các nguyên tố N, Na, P, Ca có số hiệu nguyên tử lần lượt là 7, 11, 15, 20 → Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố: N: 1s22s22p3; Na: 1s22s22p63s1; Trang 6/7

P: 1s22s22p63s23p3; Ca: 1s22s22p63s23p64s2 Nguyên tử của các nguyên tố N, P đều có 5 electron ở lớp ngoài cùng → N, P thuộc cùng 1 nhóm. Cách khác: Vẽ mô hình nguyên tử của các nguyên tố, sau đó đếm số electron lớp ngoài cùng. 19. Ô nguyên tố cho biết: B. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố. A. Tên và kí hiệu của nguyên tố. D. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố. C. Tất cả các đáp án đều đúng. Hướng dẫn giải: Ô nguyên tố cho biết: Tên và kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử. 20. Một số nguyên tố thuộc nhóm VIA có trong ảnh sau: Nguyên tử của các nguyên tố trên có đặc điểm B. đều có 6 proton. A. đều có 6 lớp electron. D. đều có 6 electron lớp ngoài cùng. C. đều có nguyên tử khối là 6. Hướng dẫn giải: Với nguyên tố nhóm A, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. → Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIA đều có 6 electron lớp ngoài cùng. Trang 7/7

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 4: CÁC NHÓM NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HÓAHỌC Khoa học tự nhiên 7 1. Chọn đáp án không đúng: Trong bảng tuần hoàn, có chưa đến 20 nguyên tố là phi kim, bao gồm: A. Nguyên tố H ở nhóm IA. B. Hầu hết các nguyên tố nhóm VIA, VIIA. C. Tất cả các nguyên tố nhóm IIA. D. Một số nguyên tố nhóm IIIA, IVA. Hướng dẫn giải: Nhóm IIA chỉ gồm các nguyên tố kim loại. Trong bảng tuần hoàn, có chưa đến 20 nguyên tố là phi kim, bao gồm: + Nguyên tố H ở nhóm IA. + Một số nguyên tố nhóm IIIA, IVA. + Hầu hết các nguyên tố nhóm VIA, VIIA. 2. Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy xác định vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố potassium. A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IA. C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIA. Hướng dẫn giải: Potassium có kí hiệu là K, thuộc chu kì 4, nhóm IA. 3. Nguyên tố phi kim X có trong thành phần của muối ăn. Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy xác định tên, vị trí của X. A. Chlorine, chu kì 2, nhóm VIIA. B. Fluorine, chu kì 2, nhóm VIIA. C. Chlorine, chu kì 3, nhóm VIIA. D. Fluorine, chu kì 3, nhóm VIIA. Hướng dẫn giải: X là chlorine, X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. 4. Trong nguyên tử nguyên tố R, tổng số hạt cơ bản là 40 và số hạt neutron nhiều hơn số hạt proton là 1. Nguyên tố R là A. kim loại aluminium B. phi kim oxygen (O). C. phi kim fluorine (F). D. kim loại sodium (Na). (Al). Hướng dẫn giải: SĐốặthsạốt ehlạetcptrroonto=n scốủahạRt plàropt,osnố hạt neutron là n Ta có: { 2p + n = 40 ⇒ { p = 13 n−p= 1 n = 14 → R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 → R thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. Do đó R là nguyên tố kim loại aluminium (Al). 5. Nguyên tố X có vị trí trong bảng tuần hoàn như ảnh sau: Trang 1/6

Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên tố X nằm ở ô số 15. (2) Nguyên tố X là thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. (3) Nguyên tử của nguyên tố X có 7 lớp electron. (4) Nguyên tử của nguyên tố X có 3 electron ở lớp ngoài cùng. (5) X là nguyên tố phi kim. Số phát biểu đúng là B. C. 3. D. 2. A. 4. 1. Hướng dẫn giải: Dựa vào bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5 → Nguyên tử của nguyên tố X có 17 electron → Nguyên tố X nằm ở ô số 17. → Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, 7 electron lớp ngoài cùng. → X là nguyên tố phi kim (vì X thuộc nhóm VIIA). Phát biểu (1), (3), (4) sai. Vậy có 2 phát biểu đúng là (2), (5). 6. Kim loại nào sau đây thường được dùng để sản xuất đồ gia dụng như xoong, nồi,.. ? A. Ag. B. Fe. C. Ca. D. Na. Hướng dẫn giải: Sắt (iron) thường được dùng để sản xuất đồ gia dụng như xoong, nồi,.. 7. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong các nguyên tố: Na, Cl, Fe, K, Ar, S, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim. Trang 2/6

A. Kim loại: Na, Fe, Ar; phi kim: Cl, S, K. B. Kim loại: Cl, S; phi kim: Na, Fe, K. C. Kim loại: Na, Fe, K; phi kim: Cl, S. D. Kim loại: Cl, S, K; phi kim: Na, Fe, Ar. Hướng dẫn giải: Kim loại: Na, Fe, K; phi kim: Cl, S, khí hiếm: Ar. 8. Nguyên tố X thường được sử dụng để bơm vào bóng bay, khinh khí cầu. Tên của X là A. Helium. B. Argon. C. Krypton. D. Xenon. Hướng dẫn giải: Do có khối lượng nhẹ, kém hoạt động, nên helium được dùng để bơm vào bóng bay, khinh khí cầu. 9. Nguyên tố X thường được dùng để làm trang sức, đồ quý hiếm,... X có thể là A. thủy ngân (mercury). B. sắt (iron). C. vàng (gold). D. oxi (oxygen). Hướng dẫn giải: B. Nguyên tố kim loại tập trung chủ yếu ở nhóm VIA, Vàng (gold) thường được dùng để làm trang sức, đồ quý hiếm,… VIIA. 10. Phát biểu nào sau đây là sai? D. Hầu hết nguyên tố nhóm IA đều là kim loại (trừ hydrogen). A. Có hơn 90 nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. C. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. Hướng dẫn giải: Phát biểu sai là: “Nguyên tố kim loại tập trung chủ yếu ở nhóm VIA, VIIA. ” Vì hầu hết các nguyên tố nhóm VIA, VIIA là phi kim. 11. Nguyên tố nào sau đây là kim loại? A. O. B. Ar. C. Na. D. H. Hướng dẫn giải: Nguyên tố kim loại là Na. 12. Nguyên tố nào sau đây là phi kim? A. Li. B. Na. C. H. D. Ar. Hướng dẫn giải: Nguyên tố phi kim là H. 13. Nguyên tố khí hiếm Ne nằm ở chu kì 2, nhóm VIIIA. Nguyên tử Ne chứa A. 10 electron, 2 lớp electron, 10 electron lớp ngoài cùng. B. 10 electron, 2 lớp electron, 8 electron lớp ngoài cùng. C. 8 electron, 2 lớp electron, 10 electron lớp ngoài cùng. D. 8 electron, 2 lớp electron, 8 electron lớp ngoài cùng. Hướng dẫn giải: Trang 3/6

Neon ở chu kì 2, nhóm VIIIA → có 2 lớp electron, 8 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron: 1s22s22p6. (lớp thứ 1 có 2 electron, lớp thứ 2 có 8 electron). Vậy đáp án đúng là: Nguyên tử Ne chứa 10 electron, 2 lớp electron, 8 electron lớp ngoài cùng. 14. Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy xác định vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố Cu. A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 4, nhóm IB. C. Chu kì 5, nhóm IA. D. Chu kì 5, nhóm IB. Hướng dẫn giải: Đồng (Cu) thuộc chu kì 4, nhóm IB. 15. Nguyên tố Y chiếm thành phần chủ yếu trong không khí. Chất khí tạo bởi nguyên tố Y được sử dụng để làm lạnh thực phẩm, bảo quản máu, tạo khói mây,… Biết rằng trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. Nguyên tố Y là A. C. B. O. C. F. D. N. Hướng dẫn giải: Nguyên tố Y là N (nitrogen). 16. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm A. VIIA. B. VIIIA. C. VIIIB. D. VIIB. Hướng dẫn giải: B. Các phi kim thường không có ánh kim. Nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm VIIIB. D. Các phi kim thường không có tính dẻo. 17. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. C. Ở điều kiện thường, phi kim có thể ở trạng thái rắn, hoặc lỏng, hoặc khí. Hướng dẫn giải: Nhận xét sai: “Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. ” Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không có tính dẻo, không có ánh kim. Ở điều kiện thường, phi kim có thể ở trạng thái rắn, hoặc lỏng, hoặc khí. 18. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim? A. O, N, F, Cl. B. K, Na, Ca, Mg. C. Fe, Al, H, Cu. D. Li, Be, B, C. Hướng dẫn giải: Loại “Fe, Al, H, Cu. ” vì Fe, Al, Cu là kim loại. Loại “Li, Be, B, C. ” vì Li, Be là kim loại. Loại “K, Na, Ca, Mg. ” vì chỉ gồm kim loại. Chọn “O, N, F, Cl. ” vì chỉ gồm phi kim. 19. Nguyên tố kim loại không có tính chất nào sau đây? A. dễ bay hơi. B. có ánh kim. C. tính dẫn điện. D. tính dẫn nhiệt. Hướng dẫn giải: Nguyên tố kim loại thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim. Nguyên tố kim loại thường là chất rắn ở điều kiện thường (trừ Hg) nên khó bay hơi. 20. Nhôm (aluminium) là kim loại có nhiều ứng dụng quan trọng, một trong số đó là dùng để sản xuất dụng cụ đun nấu như ấm nước, xoong, nồi,... Em hãy cho biết tính chất nào của nhôm đã được dùng trong ứng dụng kể trên? Trang 4/6

A. tính dẻo. B. tính dẫn điện. C. có ánh kim. D. tính dẫn nhiệt. Hướng dẫn giải: Kim loại có tính dẫn nhiệt. Nhờ tính dẫn nhiệt, mà nhôm được dùng làm dụng cụ đun nấu. 21. Các nguyên tố nhóm IIA còn được gọi là A. kim loại kiềm. B. kim loại chuyển tiếp. C. một đáp án khác. D. kim loại kiềm thổ. Hướng dẫn giải: Một số nhóm nguyên tố có tên riêng: + Nhóm IA : nhóm kim loại kiềm + Nhóm IIA: nhóm kim loại kiềm thổ + Nhóm B : nhóm kim loại chuyển tiếp 22. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố kim loại? A. Fe, Al, H, Cu. B. Li, Be, B, C. C. K, Na, Ca, Mg. D. O, N, F, Ne. Hướng dẫn giải: Loại “Fe, Al, H, Cu. ” vì H là phi kim Loại “O, N, F, Ne. ” vì không có kim loại. Loại “Li, Be, B, C. ” vì B, C là phi kim. Chọn “K, Na, Ca, Mg. ” vì chỉ gồm kim loại. 23. Nguyên tố nào sau đây là khí hiếm? A. Na. B. O. C. H. D. Ar. Hướng dẫn giải: Nguyên tố khí hiếm là Ar. 24. Trong nguyên tử nguyên tố R, tổng số hạt cơ bản là 24 và số hạt mang điện nhiều gấp 2 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là A. kim loại sodium (Na). B. kim loại aluminium C. phi kim oxygen (O). D. phi kim fluorine (F). (Al). Hướng dẫn giải: SĐốặthsạốt ehlạetcptrroonto=n scốủahạRt plàropt,osnố hạt neutron là n Ta có: { 2p + n = 24 ⇒ { p = 8 n=8 2p = 2n → R có cấu hình electron là 1s22s22p4 → R thuộc ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. Do đó R là nguyên tố phi kim oxygen (O). 25. Nguyên tố X có vị trí trong bảng tuần hoàn như ảnh sau: Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên tố X nằm ở ô số 20. (2) Nguyên tố X là thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Trang 5/6


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook