PHAN NHẬT LINH CHINH PHỤC VDC GIẢI TÍCH 2023 (Biên soạn mới nhất dành cho học sinh luyện thi THPT năm 2023) SACHHOC.COM TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh, quý thầy cô và bạn đọc thân mến! Cuốn sách “Chinh phục Vận dụng – Vận dụng cao Giải tích 2023” này được nhóm tác giả biên soạn với mục đích giúp các em học sinh khá giỏi trên toàn quốc chinh phục được các câu khó trong đề thi của Bộ giáo dục trong các năm gần đây. Trong mỗi cuốn sách, chúng tôi trình bày một cách rõ ràng và khoa học, tạo sự thuận lợi nhất cho các em học tập và tham khảo. Tất cả các bài tập trong sách chúng tôi đều tóm tắt lý thuyết và tiến hành giải chi tiết 100% để các em tiện lợi cho việc ôn tập, so sánh đáp án và tra cứu thông tin. Để có thể biên soạn đầy đủ và hoàn thiện bộ sách này, nhóm tác giả có sưu tầm, tham khảo một số bài toán trích từ đề thi của các Sở, trường Chuyên trên các nước và một số thầy cô trên toàn quốc. Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã sáng tạo ra các bài toán hay và các phương pháp giải toán hiệu quả nhất. Mặc dù nhóm tác giả đã tiến hành biên soạn và phản biện kĩ lưỡng nhất nhưng vẫn không tránh khỏi sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến phản hồi và đóng góp từ quý thầy cô, các em học sinh và bạn đọc để cuốn sách trở nên hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp vui lòng liên hệ: • Tác giả: Phan Nhật Linh • Số điện thoại/Zalo: 0817.098.716 • Gmail: [email protected] • Facebook: fb.com/nhatlinh.phan.1401/ Cuối cùng, nhóm tác giả xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô, các em học sinh và quý bạn đọc. Chúc quý vị có thể khai thác hiệu quả nhất các kiến thức khi cầm trên tay cuốn sách này! Trân trọng./ Phan Nhật Linh SACHHOC.COM
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐTHS Trang Chủ đề 01. Tính đơn điệu của hàm số………………..………………….………………….…………… 1 Chủ đề 02. Cực trị của hàm số………………………..…………...………………………………………… 52 Chủ đề 03. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số……….………………………………… 109 Chủ đề 04. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số……………………...…………………...…...……… 159 Chủ đề 05. Sự tương giao của đồ thị hàm số..…………………...………………………….………… 193 Chủ đề 06. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số…………….…………...……………………….…………… 244 CHƯƠNG 2: HÀM SỐ LŨY THỪA – MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT Chủ đề 07. Phương trình – BPT mũ logarit chứa tham số…...…………………..……………… 289 Chủ đề 08. Kỹ năng sử dụng hàm đặc trưng…….……...……………….……………..……………… 332 CHƯƠNG 3: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Chủ đề 09. Nguyên hàm – tích phân và ứng dụng…….……...….……...…………..……………… 372 CHƯƠNG 4: SỐ PHỨC Chủ đề 10. Các bài toán nâng cao số phức.…………………………………………………..………… 407 CHƯƠNG 5: TỔ HỢP XÁC SUẤT Chủ đề 11. Các bài toán xác suất nâng cao..…….…….....………...…………..………………………. 465
1Phan Nhật Linh ỨNG DỤNG ĐẠOChHinhÀpMhục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỦ ĐỀ 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tính đơn điệu của hàm hợp và hàm tổng Cho hàm số u = u(x) xác định với x (a ; b) và u(x) (c ; d) . Hàm số f u(x) cũng xác định với x (a ; b) thì ta có các nhận xét sau đây: ▪ Giả sử hàm số u = u(x) đồng biến với x (a; b) . Khi đó, hàm số f u(x) đồng biến với x (a;b) f (u) đồng biến với u (c ;d). ▪ Giả sử hàm số u = u(x) nghịch biến với x (a; b) . Khi đó, hàm số f u(x) nghịch biến với x (a;b) f (u) nghịch biến với u (c ;d). Bài toán: Cho đồ thị hoặc bảng biến thiên của hàm số y = f (x) hoặc y = f (x) . Yêu cầu tìm khoảng đơn điệu của hàm số dạng g(x) = f u(x) + v(x) . Phương pháp: ▪ Bước 1: Tính đạo hàm của g (x) theo công thức g(x) = u(x). f u(x) + v(x) u(x) = 0 ▪ Bước 2: Giải phương trình g( x) = 0 f u( x ) = − v( x) , u(x) 0. u( x) ▪ Bước 3: Lập bảng xét dấu của g(x) ▪ Bước 4: Từ bảng xét dâú để xét các khoảng đơn điệu của hàm số và có thể mở rộng tìm các điểm cực đại, cực tiểu của hàm số. 2. Tính đơn điệu của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối Dạng 1: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = u(x) với hàm u(x) tường minh hoặc u(x) có chứa tham số. ▪ Bước 1: Khảo sát và lập bảng biến thiên của hàm số u(x) ▪ Bước 2: Sử dụng phép biến đổi đồ thị của hàm số u(x) ▪ Bước 3: Từ đó suy ra tính đơn điệu của hàm số đã cho. 1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Dạng 2: Biện luận tính đơn điệu của hàm số y = u(x) trên khoảng K cho trước ▪ Trường hợp 1: u(x) 0 y = u( x) ) Yêu cầu bài toán (x y = u Nếu hàm số đồng biến trên K thì yêu cầu bài toán u(x) 0,x K u(x) 0,x K Nếu hàm số nghịch biến trên K thì yêu cầu bài toán u(x) 0,x K u(x) 0,x K ▪ Trường hợp 2: u(x) 0 y = −u(x) Yêu cầu bài toán. y = −u(x) 3. Xử lý tham số trong đơn điệu hàm hợp Bài toán: Tìm m để hàm số y = f u(x) đồng biến hoặc nghịch biến trên D Đặt t = u(x) thì hàm số trở thành y = f (t) . Khi đó cần lưu ý các vấn đề sau: 1. Tìm chính xác miền xác định của t = u(x) . 2. Nếu t = u(x) đồng biến trên D thì f u(x) và f (t) có cùng tính chất là đồng biến hoặc nghịch biến. 3. Nếu t = u(x) nghịch biến trên D thì f u(x) và f (t) ngược tính chất, nghĩa là f u(x) đồng biến thì f (t) nghịch biến và ngược lại. ( )Hoặc chúng ta có thể sử dụng công thức đạo hàm của hàm hợp f u(x) = u(x). f u(x) • Đối với các bài toán vận dụng và vận dụng cao thì không có một cách làm nào có thể bao quát hết được. Khi gặp các bài toán này, chúng ta cần áp dụng linh hoạt các phương pháp và kiến thức lại với nhau. • Một số phương pháp thường sử dụng: đặt ẩn phụ, biện luận và tối ưu nhất là phương pháp ghép trục kết hợp với sơ đồ V. Trong lời giải các bài tập vận dụng, chúng ta sẽ thấy được sự kết hợp giữa các phương pháp trên. Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 2
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 B VÍ DỤ MINH HỌA CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên . Biết hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m −10 ;10 để hàm số g (x) = f (x − m) nghịch biến trên khoảng (1; 3) . Hỏi S có bao nhiêu phần tử? A. 8. B. 6. C. 7. D. 9. LỜI GIẢI . Căn cứ Chọn C Ta có g(x) = f (x − m) . Vì y = f (x) liên tục trên nên g(x) = f (x − m) cũng liên tục trên vào đồ thị hàm số y = f (x) ta thấy g(x) 0 f(x −m) 0 x − m −1 x m −1 . 1 x − m 3 1 + m x 3+m 3 m −1 m 4 13++ m = 0 . Hàm số g(x) = f (x −m) nghịch biến trên khoảng (1; 3) m 3 m 1 Mà m là số nguyên thuộc đoạn −10 ;10 nên ta có S = 0 ; 4 ; 5; 6;..;10 . Vậy S có 7 phần tử. distance CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) , hàm số f (x) = x3 + bx2 + cx (b,c ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây ( )Hàm số g(x) = f f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2; +) . B. (−; −2) . C. (−1; 0) . D. 3; 3 . − 3 3 3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số LỜI GIẢI Chọn A Từ đồ thị hàm số y= f (x) = x3 + bx2 + cx b = 0 f (x) = x3 − x f (x) = 3x2 − 1 ta suy ra: c = −1 ( )( )Ta có: g(x) = f ( f (x)) g(x) = f ( f (x)). f (x) = f x3 − x 3x2 −1 x = 1 x3 − x = 0 x = 0 ( )( )Cho g(x) = 0 f x3 − x x3 − x = 1 x = 2) 3x2 − 1 = 0 x = a (1 a x3 x − x = −1 = −a 1 3x2 − 1 = 0 3 Bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên g (x) đồng biến trên (a; +) nên cũng đồng biến trên (2; +) . distance CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) = −x2 − 2x + 3 với x . Số giá trị nguyên của tham ( )số m thuộc −10;10 2 ; 5 để hàm số g(x) = f sin2 x + 3sin x − m + m2 +2 đồng biến trên 36 là A. 5 . B. 6 . C. 14 . D. 15 . LỜI GIẢI Chọn D ( )Ta có: g(x) = f sin2 x + 3sin x − m + m2 + 2 ( ) ( )g(x) = (2sin x.cos x + 3cos x) f sin2 x + 3sin x − m = cos x(2sin x + 3) f sin2 x + 3sin x − m Để hàm số g(x) đồng biến trên 2 ; 5 g ( x ) 0,x 2 ; 5 3 6 3 6 ( ) ( ) cos x(2sin x + 3) f 2 5 sin2 x + 3sin x − m 0 f sin2 x + 3sin x − m 0,x 3 ; 6 . Theo giả thiết: f ( x) = −x2 − 2x + 3 0 x 1 , ta có: x −3 2 x + 3 sin x − m 1,x 2 ; 5 sin x + 3 sin x − m 3 6 ( )f 2 5 sin2 x + 3sin x − m 0, x 3 ; 6 sin 2 5 2 −3, x 3 ; 6 2 x + 3 sin x m + 1, x 2 ; 5 sin x + 3 sin x m − 3 ; 6 2 5 3 6 .(1) sin 2 3, x Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 4
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 2 5 = 3+6 3 , min u x = 7 , do đó 3 6 4 4 ( ) ( ) ( )Xét hàm số u x = sin2 x + 3sin x trên ; , ta có max u x 2 5 2 5 3 6 3 ; 6 ; − 3 3 + 6 3 15 + 6 3 m m (1) 4 4 m +1 7 m 3 4 4 Kết hợp với m và thuộc −10;10 ta được m −10,− 9,...,0,7,...,10 . Vậy có 15 số nguyên m thỏa mãn bài toán. distance CÂU 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ x –∞ -1 0 1 +∞ – 0+ 0 –0 + 1 00 ( )Hàm số y = f sin2 2x − 4 sin 2x + 1 trên 0; 2021 có ít nhất bao nhiêu khoảng đồng biến? A. 2042 . B. 8084 . C. 2021 . D. 2020 . LỜI GIẢI Chọn B ( )Hàm số y = sin 2x có chu kỳ T = , nên ta xét hàm số y = f sin2 2x − 4 sin 2x + 1 trên 0; ( )Ta có y = f sin2 2x − 4sin 2x + 1 4cos 2x(sin 2x − 2) . ( )Hàm số đồng biến f sin2 2x − 4sin 2x + 1 .2cos 2x(sin 2x − 2) 0 ( ) cos 2x. f sin2 2x − 4sin 2x + 1 0 () . Vì −1 sin 2x 1 −2 sin2 2x − 4 sin 2x + 1 6 . Trường hợp 1: cos 2x 0 2x 3 . 22 ( )() −1 sin2 2x − 4 sin 2x + 1 0 f sin2 2x − 4 sin 2x + 1 0 1 sin2 2x − 4 sin 2x + 1 6 − 1 arcsin x − 1 arcsin 2 − 2 2 22 ( ) ( ) 2 − 3 sin 2x 2 − 2 2 2− 2 3 −1 sin 2x 0 x 3 4 . Trường hợp 2: cos 2x 0 2x 0; 3 ; 2 . 2 2 ( )() −2 sin2 2x − 4 sin 2x + 1 −1 f sin2 2x − 4 sin 2x + 1 0 0 sin2 2x − 4 sin 2x + 1 1 5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( ) 2 − 1 2− 2 x 2 sin 2x 1 2 arcsin 4. 1 arcsin 2 ( )0 sin 2x 2 − 3 0 x 2− 3 ( )Suy ra hàm số y = f sin2 2x − 4 sin 2x + 1 trên 0; có 4 khoảng đồng biến. ( )Vậy hàm số y = f sin2 2x − 4 sin 2x + 1 trên 0; 2021 có ít nhất 8084 khoảng đồng biến. distance CÂU 5. Cho hàm số y = f ( x) liên tục và xác định trên , biết rằng f ( x + 1) = x2 − 4x + 3 . Hàm số ( )y = f x2 + 2x + 3 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (−1;+) . ( )B. −1− 2;0 . ( )C. −1+ 2;+ . ( )D. −1− 2;−1+ 2 . LỜI GIẢI Chọn C Cách 1: Ta có f (x + 1) = x2 − 4x + 3 f (x + 1) = (x + 1)2 − 6(x + 1) + 8 . Đặt x + 1 = a ta được f (a) = a2 − 6a + 8 . f (a) = a2 − 6a + 8 0 a 2 . a 4 ( ( )) ( )Ta có y = f x2 + 2x + 3 = (2x + 2) f x2 + 2x + 3 . ( )Hàm số đồng biến khi (2x + 2) f x2 + 2x + 3 0 x −1 x −1 xx22 + 2x + xxx=1−−11 2x + 2 0 + 2x + ( )Trường hợp 1: 3 2 x −1 + 2 f x2 + 2x + 3 0 3 4 − 2 + 2 2x + 2 0 x −1 ( )Trường hợp 2: 2 x2 f x2 + 2x + 3 0 + 2x + 3 4 x −1 −1− 2 x −1 −1− 2 x −1+ 2 ( ) ( )Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng −1+ 2; + và −1− 2; −1 . Cách 2: Đặt x + 1 = a ta được f (a) = a2 − 6a + 8 . Đạo hàm : f (a) = a2 − 6a + 8 = 0 a = 2 . a = 4 x = −1 x = −1 ( x ( )Ta có: x2 + 2x + 1)2 = 0 y = (2x + 2) f x2 + 2x + 3 . Cho y = 0 + 3 = 2 . x2 + 2x + 3 = 4 x = −1 − 2 x = −1 + 2 Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 6
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Bảng xét dấu y ( ) ( )Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng −1+ 2; + và −1− 2; −1 . istance CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) nghịch biến trên . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = f m x3 + (m − 4)x2 + 9x + 2021 nghịch biến trên . 3 A. 0 . B. 136 . C. 68 . D. 272 Chọn B LỜI GIẢI ( )Ta có: m (m 4) 2021 y = mx2 − 2(m − 4) x + 9 . f ' 3 x3 + − x2 + 9x + Để hàm số: y= f m x3 + (m − 4) x2 + 9x + 2021 nghịch biến trên thì y' 0x 3 ( ) y = m + 9x + 2021 mx2 − 2(m − 4) x + 9 .f ' 3 x3 + (m − 4)x2 0x Lại có: y = f (x) nghịch biến trên suy ra f '(x) 0 Nên để hàm số: y= f m x3 + (m − 4) x2 + 9x + 2021 nghịch biến trên thì: 3 mx2 − 2(m − 4) x + 9 0x m 0 − 9m 0 m 0 + 16 0 m 0 + 16 0 Vậy m 1,2,3,...,15,16 m2 − 17m m2 − 17m (m − 4)2 Tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài là: 1 + 2 + 3 + ... + 15 + 16 = 136 distance ( )CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f '(x) = x(x − 1)2 x2 + mx + 9 với mọi x . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số g (x) = f (3 − x) đồng biến trên khoảng (3; +) ? A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 8 . LỜI GIẢI Chọn A ( )Ta có g(x) = − f (3 − x) = (x − 3)(x − 2)2 (3 − x)2 + m(3 − x) + 9 . g (x) đồng biến trên (3; +) g(x) 0,x (3; +) (3 − x)2 + m(3 − x) + 9 0,x (3; +) t2 + mt + 9 0,t (−; 0) (với t = 3 − x ; x (3; +) ta có t (−; 0) ). m −t − 9 ,t (−; 0) . t Ta có trên (−; 0) ta có −t và − 9 đều là các số dương nên có −t − 9 6 . tt Vậy m −t − 9 ,t (−; 0) m 6 . t distance 7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số CÂU 8. Cho hàm số f (x) = (x − 1)(x − 2)...(x − 2022) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m −2022; 2022 để phương trinh f '(x) = (m + 1) f (x) có 2022 nghiệm phân biệt? A. 2022 . B. 4044 . C. 2023 . D. 4045 . Chọn B LỜI GIẢI Với x D = R\\1; 2;...; 2022 Phương trình đã tương đương: m + 1 = f '(x) m+1= 1+ 1 + ... + 1 (*) . f (x) x−1 x − 2 x − 2022 Đặt g(x) = 1 + 1 + ... + 1 g'(x) 0,x D . x−1 x−2 x − 2022 Từ bảng biến thiên của hàm số g (x) ta kết luận được phương trình đã cho có 2022 nghiệm khi và chỉ khi m + 1 0 m −1 . m + 1 0 m −1 Vậy có 4044 giá trị nguyên của m −2022; 2022 thỏa mãn yêu cầu bài toán. distance CÂU 9. Cho hàm số f (x) liên tục và có đạo hàm xác định trên có đồ thị như hình vẽ 1 1 ( )Hàm số y = f 1− x − x3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1; + ) . B. (0; 5) . C. (−1; 2) . D. − ; 1 . 2 LỜI GIẢI Cách 1: Phương pháp truyền thống ( ) ( )Ta có: y = 3x2 − 1 f 1− x − x3 ( ) ( )Để hàm số nghịch biến thì y = 3x2 −1 f 1− x − x3 0 ( ) f 1− x − x3 1 − x − x3 1 x3 + x 0 x 0 0 x . 1 − − x3 −1 x3 + − 1 x x 2 0 Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +) Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 8
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Cách 2: Sơ đồ V Đặt u = 1 − x − x3 Từ sơ đồ V suy ra hàm số nghịch biến trên (− ; 0) và (1; +) . CÂU 10. Cho hàm số f (x) = x2 + 2x . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −2021; 2021 để hàm số g(x) = f f (x) − m đồng biến trên khoảng (−2 ;1) A. 2020 . B. 2019 . C. 2022 . D. 2021 . LỜI GIẢI Chọn A Xét hàm số g (x) = f f (x) − m với u = f (x) = x2 + 2x u = f (x) = 2x + 2 . Đạo hàm g(x) = f (x). f f (x) − m Để hàm số đồng biến trên khoảng (−2 ;1) thì g(x) = f (x). f f (x) − m 0,x (−2;1) . Nhận thấy, khi x (−2;1) thì f (x) 0 . Suy ra f f (x) − m 0 f (x) − m −1 f (x) + 1 m x2 + 2x + 1 m, x (−2;1) Suy ra: m 1 ⎯m⎯ ⎯; m⎯−⎯202⎯1;2⎯021⎯→1 m 2021 Vậy có 2021 giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán. 9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + m2 − 6 đồng biến trên x−m khoảng (−; −2) . Tổng các phần tử của S là: A. −2 . B. 4 . C. 3 . D. 0 . Câu 2: Cho hàm số y = (x + 2)(x − 1)2 có đồ thị như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm ( )số y = x − 1 x2 + x − 2 ? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−; −2) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−; −1) C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2;1) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1) . Câu 3: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số y = f (x)3 − 3 f (x)2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (−;1) . B. (1; 2) . C. (3; 4) . D. (2; 3) . Câu 4: Cho hàm số f (x) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f (x) được cho bởi hình vẽ bên dưới đây Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 10
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Đặt hàm số g(x) = f (x) − x3 − x2 + x . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 44 g (x + m) nghịch biến trên khoảng (3; +) là A. (−; −5 . B. −1; +) . C. (−5; −1) . D. (−1; +) . Câu 5: Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn −20 m 20 và hàm số ( )y = f x2 + 2x + m đồng biến trên khoảng (0;1) ? A. 17 B. 15 C. 16 D. 14 Câu 6: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên và f (−3) = 0 và có bảng xét dấu đạo hàm như sau: ( )Hỏi hàm số g(x) = 2(x + 1)6 − 6(x + 1)2 − 3 f −x4 − 4x3 − 4x2 − 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? A. (1; 2) . B. (−1; 0) . C. (0;1) . D. (1; +) . Câu 7: Cho hàm số đa thức y = f (x) có đạo hàm trên . Biết đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ sau ( )Hàm số g(x) = 4 f x2 − 1 + x4 − 2x2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? A. (−2; 0) . B. (−; −2) . C. (1; 2) . D. (2; +) . Câu 8: Cho hàm số f (x) liên tục trên . Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên dưới đây 11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( )Hàm số g(x) = f x2 − 3x − 2x2 + 6x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (− ; 0) . B. (0; 4) . C. (−1; 0) . D. (0;1) . Câu 9: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên và hàm số g (x) = f (2x − 2) có đồ thị như hình dưới. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y = 4 f (sin x) + cos 2x − m nghịch biến trên khoảng 0; ? 2 A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 . Câu 10: Cho hàm số y = f ( x) liên tục và xác định trên , biết rằng f ( x + 1) = x2 − 4x + 3 . Hàm số ( )y = f x2 + 2x + 3 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (−1;+) . ( )B. −1− 2;0 . ( ) ( )C. −1+ 2;+ . D. −1− 2;−1+ 2 . Câu 11: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên và có đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g (x) = 4 f (x − m) + x2 − 2mx + 2021 đồng biến trên khoảng (1; 2) ? A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 . Câu 12: Cho hàm số f (x) có đạo hàm f '(x) = −x3 + 4x2 + x − 4 . Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m \\( a; b) thì hàm số h(x) = f x 3 1 − m2 − 1 nghịch biến trên (2; +) . Tính S = a + b. + A. S = 1. B. S = 3 . C. S = −1 . D. S = 0 . 2 Câu 13: Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau: Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 12
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Hàm số y = f (x)3 − 3 f (x)2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (− ;1) . B. (1; 2) . C. (3; 4) . D. (2 ; 3) . Câu 14: Cho hàm số bậc bốn y = f (x) . Biết hàm số y = f (1 + x) có đồ thị như trong hình bên. ( )Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho hàm số g(x) = f −x2 + 2x − 2022 + m đồng biến trên (0;1) ? A. 2023 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2024 . Câu 15: Cho hàm số y = f (x) nghịch biến trên . Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = f m x3 + (m − 4)x2 + 9x + 2021 nghịch biến trên . 3 A. 0 . B. 136 . C. 68 . D. 272 ( )Câu 16: Cho hàm số y = 1 x9 + x7 + 2m2 − 3m − 2 x4 + 1 . Tập các giá trị nguyên của m để hàm số đồng 9 biến trên là A. 2; − 1 . B. −2; 1 . C. . D. 2 . 2 2 ( )Câu 17: Cho hàm số y = x3 − (m + 1) x2 − 2m2 − 3m + 2 x + 2m(2m − 1) . Biết a; b là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên 2; +) . Tổng a + b bằng A. − 1 . B. − 3 . C. 0 . D. 1 . 2 2 2 Câu 18: Cho hàm số f (x) = x5 − x2 + (m − 1) x − 2007 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số 5 y = f (x − 1) nghịch biến trên (−; 2) ? A. 2005 . B. 2006 . C. 2007 . D. 2008 . 13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 19: Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong như hình bên dưới. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = mf (x) + 2021 nghịch biến trên khoảng (−1;1) ? f (x)+ m A. 88. B. 84. C. 86. D. 89. Câu 20: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (−10;10) để hàm số y = 3 − x + 2 3−x +m đồng biến trên khoảng (−6; 2)? A. 11. B. 10. C. 8. D. 7. Câu 21: Có bao nhiêu giá trị nguyên m (−10;10) để hàm số y = m2x4 − 2(4m − 1) x2 + 1 đồng biến trên khoảng (1; +) ? A. 15 . B. 6 . C. 7 . D. 16 . Câu 22: Gọi S là tập các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = 2 1− x − 14 đồng biến m− 1−x trên khoảng (−15; − 3) . Số phần tử của tập S là A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . ( )( )Câu 23: Cho các hàm số f (x) = x2 − x + m và g(x) = x2 + 1 x2 + 2 . Điều kiện của tham số m để hàm số y = g( f (x)) đồng biến trên (2; +) là: A. m −4 . B. m −4 . C. m −2 . D. m −2 . ( )Câu 24: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f '(x) = x(x − 1)2 x2 + mx + 9 với mọi x . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số g (x) = f (3 − x) đồng biến trên khoảng (3; +) ? A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 8 . Câu 25: Cho hàm số g(x) = f (1− x) có đạo hàm g( x ) = ( 3 − x )2021 ( 2 + )x 2022 x2 + ( m − 2 ) x − 3m + 6 với mọi x . Có bao nhiêu số nguyên m (−5; 5) để hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (0; +) ? A. 2 . B. 3 . C. 7 . D. 6 . Câu 26: Cho hàm số f (x) = x4 + 2x2 + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m 0 ;10 để hàm ( )số g(x) = f 3 x − m + m2 nghịch biến trên (− ;1) ? A. 11 . B. 5 . C. 10 . D. 9 . Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 14
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Câu 27: Cho hàm số f ( x) = 1 x2 + 3x + 1 khi x 0 x3 + 2x2 + 3x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham 2 + 1 1 khi x 0 3 ( )số m để hàm số g(x) = f x2 + m đồng biến trên khoảng (−1;1) . A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 0 . Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y = x2 − 4x + m + 2 + 3 x2 − 4x nghịch x2 − 4x + 2 biến trên khoảng (−4; 0) ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 17. Câu 29: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên và có bảng xét dấu đạo hàm f (x) như hình vẽ: 2 3 + x − 1 0 −0 + f (x) + 0 − Biết rằng f (0) = f (3) = 2, f (1) = 4 , hãy tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho bất phương trình f (x) + x2 − m 0 nghiệm đúng với mọi x (0; 3) . A. m 2 . B. m 13 . C. m 13 . D. m 2 . Câu 30: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên , f (1) = 10 2 , f (3) = 9 và có bảng xét dấu đạo hàm như sau: Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc (−2021; 2021) của m để bất phương trình ( )(x1)2 1) + f 3 (x)(x + + f ( x ) mx m2x2 + x + 1 nghiệm đúng với mọi x 2; 4 . A. 2005 . B. 2006 . C. 2036 . D. 2035 . Câu 31: Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn x6 + 6x3y − 7y2 + 3x3 − 3y = 0 với 0 y 90 . B. 2. C. 4. D. 3. A. 1. Câu 32: Cho hàm số f (x) = x5 + 2mx4 + 3x3 + 4(m − 1) x2 + x + 2 . Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số f (x) đồng biến trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. vô số Câu 33: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −2022 ; 2022 để hàm số f (x) = 2x + m + x2 − 4x nghịch biến trên khoảng (−2 ;1) ? A. 4043 B. 2028 C. 2033 D. 4045 Câu 34: Cho hàm số f (x) = x2 − 2x . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −2021; 2012 để hàm số g (x) = f 2 (x) − 2m. f (x) nghịch biến trên 1; 3 ? A. 2010 B. 2019 C. 2011 D. 2018 15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 35: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −2023; 2023 để hàm số g(x) = x2 − 1 + mx − m + 1 đồng biến trên khoảng (−3; 2) ? A. 2022 B. 2023 C. 2019 D. 2018 Câu 36: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −2022 ; 2022 để hàm số g (x) = x − 1 + x − 5 + x − 9 − mx đồng biến trên khoảng (2 ; 6) ? A. 2021 B. 2022 C. 2039 D. 4041 ( )Câu 37: Cho hàm số f (x) và g (x) xác định và liên tục trên , trong đó g(x) = f x2 −4 là hàm bậc ba có đồ thị như hình vẽ: ( )Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số h(x) = f x2 + x + m đồng biến trên (0;1) . A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 . Câu 38: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên . Hàm số y = f '(x) có đồ thị như hình vẽ. Số tham số m nguyên thuộc đoạn −20; 20 để hàm số g (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 2) biết ( ) ( ) ( )g(x) = 3 f −x3 − 3x + m + x3 + 3x − m 2 −2x3 − 6x + 2m − 6 . A. 23 . B. 21 . C. 5 . D. 17 . Câu 39: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −2021; 2021 để hàm số g(x) = x3 − 3mx2 − 3(m + 2) x − m + 1 đồng biến trên khoảng (0; 3) ? A. 4041 . B. 4042 . C. 2021 . D. 4039 . Câu 40: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên có bảng xét dấu đạo hàm như sau: Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 16
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Hàm số y = 3 f (2x − 1) − 4x3 + 15x2 − 18x + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây A. (3; +) . B. 1; 3 . C. 5 ; 3 . D. 2; 5 . 2 2 2 ( )Câu 41: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f '(x) = x2 (x + 4) x2 + 2mx + 9 với x . Số giá trị ( )nguyên âm của m để hàm số g(x) = f x2 + 3x − 4 đồng biến trên (1; + ) ? A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 . ( )Câu 42: Cho hàm số f (x) = −x4 − 4 − m2 x + 2020 và g (x) = −x3 + 5x2 − 2020x + 2021 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để h(x) = g f (x) đồng biến trên (2; +) . A. 13 . B. 12 . C. 7 . D. 6 . Câu 43: Cho hàm số y = f (x) liên tục và xác định trên , biết rằng f (x + 2) = x2 − 3x + 2 . Hàm số ( )y = f x2 + 4x + 7 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (−2; −1) . B. (−3; −1) . C. (1; +) . D. (−2; 0) . Câu 44: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ. ( )Biết rằng hàm số f x3 − 3x − 1 nghịch biến trên các khoảng lớn nhất (a;b);(m;n);(p; q) . Giá ( )trị của biểu thức a2 + b2 + m2 + n2 + p2 + q2 bằng: A. 9 . B. 12 . C. 14 . D. 10 . Câu 45: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên và có bảng xét đấu đạo hàm f (x) như hình vẽ ( )bên dưới. Hàm số g(x) = f 4 − 4 − x2 đồng biến trên: A. (0;1) . B. (1; 2) . C. (−1; 0) . D. (−3; −1) . 17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 46: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên và có bảng xét đấu đạo hàm f (x) như hình ( )vẽ bên dưới. Hàm số g(x) = f −1+ 7 + 6x − x2 nghịch biến trên: A. (5;6) . B. (−1; 2) . C. (2; 3) . D. (3; 5) . Câu 47: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục và xác định trên có biểu thức đạo hàm được cho bởi f '(x) = x(x − 2)(x + 1) . Hỏi tham số thực m thuộc khoảng nào dưới đây thì hàm số ( )g(x) = f x3 + m đồng biến trên khoảng (1; +) ? A. 0; 1 . B. (1; 4) . C. 1 ; 1 . D. (0;1) . 2 2 Câu 48: Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị hàm số y = f '(x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn −20; 20 để hàm số ( )g(x) = f x2 − 2x − m đồng biến trên khoảng (1; 3) ? A. 19 . B. 23 . C. 18 . D. 17 . ( )Câu 49: Cho hàm số y = f (x) = (m − 1) x3 − 3 m2 + m − 1 x2 + 3(m − 1) x − m − 1 với m là tham số. Biết rằng với mọi tham số m thì hàm số luôn nghịch biến trên (a; b) . Giá trị lớn nhất của biểu thức (b − a) bằng: A. 4 7 . B. 2 3 . C. 4. D. 4 6 . Câu 50: Cho hàm số f (x) = 3m2x4 − 8mx3 + 6x2 + 12(2m − 1) x + 1 với m là tham số. Biết rằng với mọi tham số m thì hàm số luôn đồng biến trên a; b ; với a, b là những số thực. Giá trị lớn nhất của biểu thức (2b − a) sẽ bằng: A. 2. B. 2 2 . C. 5 . D. 6 . Câu 51: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −20; 2021) để hàm số y= f (x) + 5 nghịch biến trên (1; 4) ? f (x) + m Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 18
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 A. 19 . B. 21 . C. 20 . D. 22 . Câu 52: Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị y = f (x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi ( )có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −30; 30 để hàm số g (x) = f x2 − 2x − m nghịch biến trên (−1; 2) . A. 0 . B. 1 . C. 28 . D. 23 . Câu 53: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −40; 40 để hàm số g (x) = x2 − 4mx + m − 3 nghịch biến trên khoảng (−2; −1) . A. 79 . B. 39 . C. 80 . D. 40 . Câu 54: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên có đồ thị hàm số y = f (x) cho như hình vẽ. ( )Hàm số g(x) = 2 f x − 1 − x2 + 2x + 2020 đồng biến trên khoảng nào? A. (0; 1) . B. (−3; 1) . C. (1; 3) . D. (−2; 0) . 19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 55: Cho hàm số f (x) , g(x) có đồ thị như hình vẽ. Biết hai hàm số y = f (2x − 1) , y = g(ax + b) có cùng khoảng nghịch biến lớn nhất. Khi đó giá trị của biểu thức (4a + b) bằng: A. 0 . B. −2 . C. −4 . D. 3 . Câu 56: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị nằm trên trục hoành và có đạo hàm trên , bảng xét dấu của biểu thức f (x) như bảng dưới đây. Hàm số y = g (x) = ( )f x2 − 2x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ( )f x2 − 2x + 1 A. (−;1) . B. −2; 5 . C. (1; 3) . D. (2; +) . 2 Câu 57: Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên và f (1) = 1. Đồ thị hàm số y = f (x) như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y= 4 f (sin x) + cos 2x − a nghịch biến trên 0; ? 2 A. 2 . B. 3 . C. Vô số. D. 5 . ( ) ( )Câu 58: Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm số y = mx9 + m2 − 3m + 2 x6 + 2m3 − m2 − m x4 + m đồng biến trên ? B. 1 . C. 2 . D. 3 . A. Vô số. ( )Câu 59: Cho hàm số f (x) = 2 m2x5 − 8 mx3 − m2 − m − 20 x + 1 ( m là tham số). Có bao nhiêu giá trị 53 nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên ? Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 20
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 A. 7 . B. 9 . C. 8 . D. 10 . Câu 60: Cho hàm số y = f (x) , y = g (x) liên tục và có đạo hàm trên , trong đó hàm số ( )g(x) = f (2 − x) ' là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ như dưới ( )Hàm số y = f x2 + 2 − x3 + 2x2 − x + 2021 nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. (−; −1). B. (0;1). C. (1; 2). D. (2; +). ( )Câu 61: Cho hai hàm số f (x); g(x) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị y = f x2 + 4x như hình vẽ. ( )Hàm số g(x) = f x2 − 4 − 2 x3 + 2021 nghịch biến trong khoảng nào? 3 A. (0; 3) . B. (3; 5) . C. (2,3) . D. (4;6) Câu 62: Cho hàm số y = f (x2 − 2) là hàm số bậc 4 có bảng biến thiên như sau. ( )Hàm số g(x) = f x3 − 3x + 3 đồng biến trong khoảng nào sau đây? A. (−; − 2) . B. (−2; 1) . C. (1; 2) . D. (−1; + ) . 21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn A Tập xác định: D = \\m . Ta có y = −m − m2 + 6 = −m2 − m + 6 . (x − m)2 (x − m)2 Để hàm số y = x + m2 − 6 đồng biến trên khoảng (−; −2) thì x−m f ( x ) 0,x ( −; −2 ) −m2 − m + 6 0 m (−; −2 ) −3 m 2 −2 m 2 S = −2; −1; 0;1 . m −2 Vậy tổng các phần tử của S là −2 + (−1) + 0 + 1 = −2 . Câu 2: Chọn B Đặt y = f (x) = (x + 2)(x − 1)2 ( ) (( ))Ta có y = g(x) = x −1 (x − 1) x2 + x − 2 = (1− x) x2 + x − 2 khi x 1 = f (x) khi x 1 x2 + x − 2 khi x 1 − f (x) khi x 1 Vậy đồ thị hàm số y = g (x) gồm hai phần: Khi x 1 đồ thị hàm số y = g (x) là đồ thị của hàm số y = f (x) . Khi x 1 đồ thị hàm số y = g (x) là đồ thị của hàm số y = − f (x) . Câu 3: Chọn C Ta có y = 3 f (x)2 . f (x) − 6. f (x). f (x) = 3. f (x). f (x) f (x) − 2 . Hàm số đã cho đồng biến y 0 3. f (x). f (x) f (x) − 2 0 . f(x) 0 Trường hợp 1: Nếu x 1, khi đó ta có f ( x) 0 hoac f (x) 0 . f ( x) − 2 0 hoac f (x)−2 0 Chọn f (x) = 1 , suy ra 3. f (x). f (x) f (x) − 2 0 . Vậy hàm số đã cho không đồng biến trên (−;1) . Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 22
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 f(x) 0 Trường hợp 2: Nếu x (1; 2) , khi đó ta có f (x) 0 . f (x)−2 0 hoac f (x)−2 0 Chọn f (x) = 5 , suy ra 3. f (x). f (x) f (x) − 2 0 . 2 Vậy hàm số đã cho không đồng biến trên (1; 2) . f(x) 0 Trường hợp 3: Nếu x (3; 4) , khi đó ta có f (x) 0 . f ( x ) − 2 0 Suy ra 3. f (x). f (x) f (x) − 2 0 . Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (3; 4) . f(x) 0 Trường hợp 4: Nếu x (2;3) , khi đó ta có f (x) 0 . f ( x ) − 2 0 Suy ra 3. f (x). f (x) f (x) − 2 0 . Vậy hàm số đã cho không đồng biến trên (2; 3) . Kết luận: Hàm số đã cho đồng biến trên (3; 4) . Câu 4: Chọn B Xét g(x) = f (x) − x3 − x2 + x g(x) = f (x) − 3 x2 − 1 x + 1. 44 42 x = −2 Giải phương trình: g(x) = 0 x = 0 . Từ đó ta biểu diễn g(x) = ax(x + 2)(x − 2) trong đó x = 2 a0 Bảng biến thiên: Xét hàm số y = g (x + m) có y = g(x + m) = a(x + m)(x + m + 2)(x + m − 2) . 23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ta có bảng biến thiên: Câu 5: Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +) khi và chỉ khi −m + 2 3 m −1. Chọn C ( ) ( ) ( )Ta có y' = x2 + 2x + m f x2 + 2x + m = 2(x + 1) f x2 + 2x + m . ( )Hàm số y = f x2 + 2x + m đồng biến trên khoảng (0;1) khi và chỉ khi y 0,x (0;1) và y = 0 tại hữu hạn điểm. ( ) ( )Khi đó ta có 2(x + 1) f x2 + 2x + m 0,x (0;1) f x2 + 2x + m 0,x (0;1) 0 x2 + 2x + m 3,x (0;1) −m x2 + 2x 3 − m,x (0;1) . x2 + 2x + m −2,x (0;1) x2 + 2x −2 − m,x (0;1) Xét hàm số y = x2 + 2x , ta có bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên ta có Trường hợp 1: −m x2 + 2x 3 − m,x (0;1) −m 0 0 m 0 m = 0. 3 − m 3 Trường hợp 2: x2 + 2x −2 − m,x (0;1) −2 − m 3 m −5 . Kết hợp với −20 m 20 suy ra −20 m −5 m −19; −18; −17;.....; −5 Vậy có 16 số nguyên −20 m 20 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 6: Chọn B ( )Xét hàm số h(x) = 2(x + 1)6 − 6(x + 1)2 − 3 f −x4 − 4x3 − 4x2 − 2 . Khi đó g (x) = h(x) . Ta có h(x) = 2(x + 1)6 − 6(x + 1)2 − 3 f −(x + 1)4 + 2(x + 1)2 − 3 . Suy ra h(x) = 12(x + 1)5 − 12(x + 1) − 3 −4(x + 1)3 + 4(x + 1) f −(x + 1)4 + 2(x + 1)2 − 3 . Hay h(x) = 12(x + 1) (x + 1)4 − 1 + 12(x + 1) (x + 1)2 − 1 f −(x + 1)4 + 2(x + 1)2 − 3 . Hay h(x) = 12(x + 1).(x + 1)2 −1. (x + 1)2 + 1+ f −(x + 1)4 + 2(x + 1)2 − 3 . Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 24
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Hay h(x) = 12(x + 1).(x + 2) x. (x + 1)2 + 1+ f −(x + 1)4 + 2(x + 1)2 − 3 . Ta có −(x + 1)4 + 2(x + 1)2 − 3 = − (x + 1)2 − 12 − 2 −2, x . Từ bảng xét dấu suy ra f −(x + 1)4 + 2(x + 1)2 − 3 0, x . Do đó, (x + 1)2 + 1+ f −(x + 1)4 + 2(x + 1)2 − 3 0, x . x = −1 Vậy h(x) = 0 12(x + 1).(x + 2) x = 0 x = −2 và có bảng biến thiên: x = 0 Từ bảng biến thiên có thể khẳng định hàm số g (x) đồng biến trên khoảng (−1; 0) . Câu 7: Chọn C ( ) ( )Ta có: g(x) = 8x. f x2 − 1 + 4x3 − 4x = 4x 2 f x2 − 1 + x2 − 1 x = 0 ( )Giải phương trình:g(x)=0 = − x2 −1 . f x2 −1 2 Vẽ đường thẳng y = − x đi qua các điểm (−2;1) , (0; 0) và (4; −2) . Nghiệm của phương trình 2 f (x) = − x là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) với đường thẳng y = − x . 22 x x = −2 f(x) − x −2 x 0 2 x x 4 Quan sát hình vẽ trên, ta thấy f ( x ) = − x = 0 và 2 . = 4 25 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số x2 − 1 = −2 x2 x = 1 ( )Khi đó −1 x2 f x2 −1 = − −1 = 0 . 2 x = 5 x2 − 1 = 4 Vậy phương trình g(x) = 0 có các nghiệm đơn là: x = 0 , x = 1 , x = 5 nên g(x) đổi dấu qua các nghiệm này. Có g(3) = 24 f (8) + 4 0 do f (x) + x 0,x (−2; 0) (4; +) . 2 Bảng xét dấu g(x) : ( ) ( )Vậy hàm số g(x) nghịch biến trên các khoảng −; − 5 , (−1; 0) và 1; 5 . Câu 8: Chọn D ( ) ( )Ta có: 3) 3) − 2 . g(x) = f x2 − 3x ( 2x − − 4x + 6 = ( 2x − f x2 − 3x ( )Xét f x2 − 3x − 2 0 ( ) x2 − 3x 4 x 4 f x2 − 3x 2 x2 − 3x x −1 . −3 0 x 0 3 Ta có bảng xét dấu: Suy ra hàm số g(x) nghịch biến trên các khoảng (− ; − 1) , 0 ; 3 , (3;4) . 2 Câu 9: Chọn B x = 0 f '(−2) = 0 Ta có g'(x) = 2f '(2x − 2) = 0 x =1 f '(0) = 0 x = 2 f '(2) = 0 Từ đó, ta có bảng biến thiên của hàm số y = f ( x) Đặt h(x) = 4 f (sin x) + cos 2x − m Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 26
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Khi đó h'(x) = 4 cos x. f '(sin x) − 2 sin 2x Với x 0; cos x,sin 2x 0 '(sin x) 0 h'(x) 0 x 0; 2 f 2 sin x (0;1) Suy ra hàm số h(x) nghịch biến trên 0; 2 ( )Do đó, hàm số y = h x nghịch biến trên khoảng 0; 2 h( x) 0 x 0; h 0 4 f (1) −1− m 0 3 − m 0 m 3. 2 2 Kết hợp với điều kiện nguyên dương của m m 1; 2; 3 có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 10: Chọn C Cách 1: Ta có f (x + 1) = x2 − 4x + 3 f (x + 1) = (x + 1)2 − 6(x + 1) + 8 . ( )Đặt x + 1 = a ta được f a = a2 − 6a + 8 . f (a) = a2 − 6a + 8 0 a 2 . a 4 ( ( )) ( )Ta có y = f x2 + 2x + 3 = (2x + 2) f x2 + 2x + 3 . ( )Hàm số đồng biến khi (2x + 2) f x2 + 2x + 3 0 x −1 x −1 + 2x + xxx=1−−11 2x + 2 0 x2 + 2x + ( )Trường hợp 1: 3 2 x −1 + 2 f x2 + 2x + 3 0 x2 3 4 − 2 + 2 2x + 2 0 x −1 ( )Trường hợp 2: x2 f x2 + 2x + 3 0 2 + 2x + 3 4 x −1 −1− 2 x −1 −1− 2 x −1+ 2 ( ) ( )Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng −1+ 2; + và −1 − 2; −1 . Cách 2: ( )Đặt x + 1 = a ta được f a = a2 − 6a + 8 . ( )f a = 2 (a) = a2 − 6a + 8 = 0 a = 4 . Ta có: y = (2x + 2) f x2 + 2x + 3 . 27 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số x = −1 x = −1 (x + 1)2 Giải phương trình: y = 0 x2 + 2x + 3 = 2 =0 . x = −1 − 2 x2 + 2x + 3 = 4 x = −1 + 2 Bảng xét dấu y ( ) ( )Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng −1+ 2; + và −1 − 2; −1 . Câu 11: Chọn C Để g (x) đồng biến trên khoảng (1; 2) g(x) 0 x (1; 2) g(x) = 4. f (x − m) + 2x − 2m 0,x (1; 2) f (x − m) − x − m x (1; 2) () 2 Đặt t = x − m . Với x (1; 2) t (1 − m; 2 − m) Ta có: () f (t) − t t (1− m; 2 − m) 2 Vẽ đồ thị hàm số f (t) và h(t) = − t trên cùng hệ trục ta được: 2 Từ đồ thị ta có: f (t ) h (t ) −2 t 0 t 4 Nên để f (t) − t t (1 − m; 2 − m) (1 − m; 2 − m) −2; 0 (1 − m; 2 − m) 2 4; +) −2 1−m 2 − m 0 2 m 3 1 − m4 m −3 Mà m nguyên dương m 2; 3 . Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn đề bài. Câu 12: Chọn D Ta có: f '(x) 0 −x3 + 4x2 + x − 4 0 x −1 4 1 x Ta có: h'(x) = −3 .f ' x 3 1 − m2 − 1 + (x + 1)2 Hàm số h(x) nghịch biến trên (2; +) h'(x) 0,x (2; +) Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 28
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 −3 . f ' x 3 1 − m2 − 1 0,x (2; +) f ' x 3 1 − m2 − 1 0,x (2; +) + + (x + 1)2 x 3 1 − m2 −1 −1 + ,x (2; +) (*) 3 1 x+1 − m2 −1 4 Ta có bảng biến thiên của hàm số g (x) = 3 − m2 − 1 trên (2; +) : x+1 Khi đó (*) −−−mmm2 22−−141 1 m2 1 m 1 m \\(−1;1) m −1 Suy ra a = −1; b = 1 . Vậy S = −1 + 1 = 0 . Câu 13: Chọn C f(x) = 0 Ta có y = 3 f (x) f 2 (x) − 2 f (x) . Phương trình y = 0 f ( x) = 0 . f ( x) = 2 Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy: f (x) = 0 x 1; 2 ; 3; 4 ; Với f (x) = 0 x = a 1 hoặc x = 4 ; x = b (a b 1) Với f ( x) = 2 x = c (1 ; 2) . x = 3 x = d 4 Ta lập được bảng xét dấu của y : Từ bảng xét dấu, ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng (− ; a) ; (b ;1) ; (c ; 2) ; (3; 4) và (d ; +) . 29 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 14: Chọn A x = 0 Dựa vào đồ thị hàm số y = f (1 + x) ta có f (1 + x) = 0 x = 1 . x = 2 t = 1 Đặt t = 1 + x f (t) = 0 t = 2. t = 3 Vậy f (t ) 0 t 1 , f (t ) 0 1 t 2 . 2 t t 3 3 ( ) ( )Hàm số: g(x) = f −x2 + 2x − 2022 + m g(x) = (2 − 2x) f −x2 + 2x − 2022 + m . ( )Hàm số g(x) = f −x2 + 2x − 2022 + m đồng biến trên (0 ;1) ( ) ( ) (2 − 2x) f −x2 + 2x − 2022 + m 0 ,x (0;1) f −x2 + 2x − 2022 + m 0 ,x (0;1) . −x2 + 2x − 2022 + m 1 m x2 − 2x + 2023 −x2 + 2x − 2022 + m 2 x (0;1) m x2 − 2x + 2024 x (0;1) −x2 + 2x − 2022 + m 3 x2 − 2x + 2025 m m 2022 2024 . Vậy có 2023 số. 2024 m Câu 15: Chọn B ( )Ta có: y' = m ( mx2 − 2(m − 4) x + 9 . f ' 3 x3 + m − 4 ) x2 + 9x + 2021 Để hàm số: y = f m x3 + ( m − 4) x2 + 9x + 2021 nghịch biến trên thì y' 0x . 3 ( ) y' = m ( mx2 − 2(m − 4) x + 9 . f ' 3 x3 + m − 4) x2 + 9x + 2021 0,x . Lại có: y = f ( x) nghịch biến trên suy ra f '(x) 0 . Nên để hàm số: y= f m x3 + ( m − 4 ) x2 + 9x + 2021 nghịch biến trên thì: 3 mx2 − 2(m − 4) x + 9 0x m 0 m 0 m 0 m2 − 17m m2 − 17m (m − 4)2 − 9m 0 + 16 0 + 16 0 Vậy m 1, 2, 3,...,15,16 Tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài là: 1 + 2 + 3 + ... + 15 + 16 = 136 Câu 16: Chọn D ( ( )) y' = x3 x5 + 7x3 + 2m2 − 3m − 2 0, x . Tập xác định: D = . Hàm số đồng biến trên Điều kiện cần: Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 30
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 ( ( ))Ta thấy y' = x3 x5 + 7x3 + 2m2 − 3m − 2 liên tục trên và có nghiệm x = 0. ( )Để đạo hàm không đổi dấu trên thì x5 + 7x3 + 2m2 − 3m − 2 có nghiệm x = 0 m = 2 kết hợp với điểu kiện Suy ra 2m2 − 3m − 2 = 0 m = −1 , m nguyên suy ra m=2 2 Điều kiện đủ: Thử lại, với m = 2 , ta có y' = x8 + 7x6 0 x , suy ra hàm số đồng biến trên . Câu 17: Chọn A Ta có x , y/ = 3x2 − 2(m + 1)x − 2m2 + 3m − 2 y' = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt m + 1 7m2 − 7m + 7 với mọi m 3 Yêu cầu bài toán 2; +) m + 1 + 7m2 − 7m + 7 m+1+ 7m2 − 7m + 7 2 3 , nên 3 7m2 − 7m + 7 5 − m −2 m 3 . Vậy a + b = − 1 22 Câu 18: Chọn B Ta có f (x) = x4 − 2x + m −1 ( )Đặt g (x) = f (x − 1) , để hàm số y = g x nghịch biến trên (−; 2) thì xảy ra hai trường hợp sau Trường hợp 1: Hàm số g (x) không âm và nghịch biến trên khoảng (−; 2) g (2) 0 f (1) 0 m − 2008,8 0 m 2008 , 8 g(x) 0,x f (x 2 − 1) 0,x 2 f (t) 0,t 1 f (t ) 0,t 1 Xét f (t) 0,t 1 m −t4 + 2t + 1 = h(t) ,t 1 Ta có bảng biến thiên h(t) Từ bảng biến thiên ta có m . Vậy m . Trường hợp 2: Hàm số g (x) không dương và đồng biến trên khoảng (−; 2) g (2) 0 f (1) 0 m − 2008,8 0 m 2008 , 8 g(x) 0,x f (x 2 − 1) 0,x 2 f (t) 0,t 1 f (t ) 0,t 1 ( ) ( )Xét f t 0,t 1 m −t4 + 2t + 1 = h t ,t 1 m 2,19 . Vậy 3; 4;...; 2008 . Vậy có 2006 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 19: Chọn C 31 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Đặt t = f (x) . Nhận thấy hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng x (−1;1) và f (x) (−2; 2) ,x (−1;1) . Do đó yêu cầu bài toán dẫn đến bài toán tìm m để hàm số y = mt + 2021 nghịch biến trên t+m (−2; 2) . Điều kiện: t+m 0t −m . Ta có: y = m2 − 2021 (t + m)2 y 0,t (−2; 2) m2 − 2021 0 − 2021 m 2021 Yêu cầu bài toán −m 2 m −2 −m (−2; 2) −m −2 m 2 − 2021 m −2 . 2 m 2021 Và m m −44; −43;...; −2; 2; 3;...; 44 . Vậy có 86 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn. Câu 20: Chọn B Đặt t = 3 − x. Do x (−6; 2) t (1; 3) . Khi đó ta có y= f (t) = t + 2 với t (1; 3) và t −m. Ta có y = f(t) = m−2 . t+m (t + m)2 Mà hàm số t = 3 − x là hàm số nghịch biến trên khoảng (−6; 2) nên để hàm số đã cho đồng biến trên (−6; 2) hàm số y = f (t) nghịch biến trên (1; 3) m − 2 0 −m (1; 3) m − 2 0 m 2 −1 m 2. −m 1 m m −3 −m 3 m −1 −3 Mà m và m (−10;10) m −9; −8; −7;...; −4; −3; −1; 0;1. Vậy có 10 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 21: Chọn D Trường hợp 1: Hàm số có một điểm cực trị m2 −2 ( 4m − 1) 0 m 1 . 4 m = 0 Với m = 0 , ta có y = 2x2 + 1 đồng biến trên (0; +) nên đồng biến trên (1; +) nên nhận m = 0 . Trường hợp 2: Hàm số có ba điểm cực trị sao cho ba điểm cực trị đó có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1. y = m2x4 − 2(4m − 1) x2 + 1 y' = 4m2x3 − 4(4m − 1)x = 0 x=0 x =0 m2x2 = 4m − 1 = 4m −1 x2 m2 Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 32
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Để hàm số có 3 điểm cực trị có giá trị nhỏ hơn bằng 1. m 1 m 1 4 4 4m −1 0 4m −1 0 1 1 −m2 + 4m − 1 m 2 − 3 m2+ 3 4m −1 4m −1 m2 3 m2 m2 0 m 2 + m0 ( )Vậy để hàm số đồng biến trên 1 (1; +) thì m −; 4 2+ 3; + . Câu 22: Chọn C Đặt t = 1 − x . Với x (−15; −3) t (2; 4) . Ta có t = −1 0;x (−15; −3) nên hàm số t = 1− x nghịch biến trên khoảng (−15; − 3) 2 1−x Khi đó, hàm số trở thành y= f (t) = 2t − 14 , t (2; 4) và t m f '(t) = 2m − 14 . m−t (m −t)2 Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−15; −3) khi và chỉ khi hàm số y = f (t) nghịch biến trên (2; 4) f (t) 0;t (2; 4) m (2; 4) m 7 m 2 . 2m − 14 0 m 4 Mà m là số nguyên dương nên m 1; 2; 4; 5; 6 . Vậy có 5 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn. Câu 23: Chọn D ( )( ) ( )Ta có: f (x) = 2x − 1 và g(x) = x2 + 1 x2 + 2 = x4 + 3x2 + 2 g x = 4x3 + 6x . Suy ra: ( )y' = )' g ( f ( x ) = g'( f (x)). f '(x) = (2x −1) 4 f 3(x)+6 f (x) = ( 2x − 1) . f ( x ) . 4 f 2 ( x ) + 6 y ' 0,x 2 f ( x) 0,x 2 (vì 2x − 1 0,x 2 ) x2 − x + m 0,x 2 m h(x) = −x2 + x,x 2 ( ) m max h x = −2 . Vậy m −2 . x2;+) Câu 24: Chọn A ( )Ta có g(x) = − f (3 − x) = (x − 3)(x − 2)2 (3 − x)2 + m(3 − x) + 9 . g (x) đồng biến trên (3; +) g(x) 0,x (3; +) (3 − x)2 + m(3 − x) + 9 0,x (3; +) ( ) t2 + mt + 9 0,t −; 0 (với t = 3 − x ; x (3; +) ta có t (−; 0) ). m −t − 9 ,t (−; 0) . t 33 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Ta có trên (−; 0) ta có −t và − 9 đều là các số dương nên có −t − 9 6 . tt Vậy m −t − 9 ,t (−; 0) m 6 . t Câu 25: Chọn C Hàm số: g ( x) = f (1 − x) . Đặt t = 1 − x x = 1 − t . Khi đó: g (x) = f (t) g(x) = f (t)(1− t) = − f (t) . (1) Mặt khác, g(x) ( ) ( )= 3 − 1+ t 2021 2 + 1− t 2022 (1− t)2 + (m − 2)(1− t) − 3m + 6 . . g(x) = (3 − 1+ t)2021 (2 + 1− t)2022 (1− t)2 + (m − 2)(1− t) − 3m + 6 ( )g(x) = (t + 2)2021 (3 − t)2022 t2 − mt − 2m + 5 . (2) ( ) ( ) ( )Từ (1) và (2) suy ra: − f (t) = t + 2 2021 3 − t 2022 t2 − mt − 2m + 5 . ( )( ) ( )Vậy, f (x) = − x + 2 2021 x − 3 2022 x2 − mx − 2m + 5 . Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0; +) f (x) 0 x (0; +) . ( ) ( )Do − x + 2 2021 x − 3 2022 0 x (0; +) nên f (x) 0 x2 − mx − 2m + 5 0 x (0; +) . m x2 + 5 x 0; +) . x+2 x2 + 5 x2 + 5 x+2 x+2 ( )( )Đặt g x = . Ta có: m m min g x m2. 0;+) Do m nguyên và m (−5; 5) nên có m −4; −3; −2; −1; 0;1; 2 . Vậy có 7 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 26: Chọn C ( )Xét hàm số f x = x4 + 2x2 + 1 ( )Ta có f x = 4x3 + 4x ; f (x) = 0 x = 0 Bảng biến thiên ( ) ( ) ( ) ( )Ta có g(x) = f 3 x − m + m2 . 3 x − m + m2 = f 3 x − m + m2 3 x−m . . x−m Giải phương trình: g ( x ) = 0 x − m = 0 = (1) + m2 0 (2) 3 x − m Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 34
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Trường hợp 1: Nếu m = 0 phương trình g(x) = 0 x = 0 không thỏa mãn nghịch biến trên khoảng (− ;1) nên trường hợp này bị loại. Trường hợp 2: Nếu m 0 phương trình g(x) = 0 x = m ( do phương trình (2) vô nghiệm) ( )Ta có 3 x − m + m2 0 x 1 f 3 x − m + m2 0 x (− ;1) nên g(x) 0 x m . hàm số y = g ( x) nghịch biến trên (− ;1) g(x) 0 x (− ;1) (− ;1) (− ; m) 1 m m 1; 2; 3; 4 ; 5; 6;7; 8; 9;10 . Nên có 10 giá trị thỏa mãn. Câu 27: Chọn D Ta có: f '(x) = x + 3 khi x 0 f '(x) = 0 x = −1 y = − 1 x2 + 4x . Cho 3 + 3 khi x 0 x = −3 y = 1 Ta có bảng biến thiên: Suy ra: g '(x) = 2x. f '(x2 + m) Xét tên khoảng (−1; 0) Để hàm số đồng biến trên (−1; 0) thì f '(x2 + m) 0 Do đó −3 x2 + m −1 −x2 − 3 m −x2 − 1;x (−1;0) −3 m −2;x (−1; 0) m = −3; −2 Thử lại: Với m = −3 ta có: −1 x 0 0 x2 1 −3 x2 − 3 −2 f '(x2 − 3) 0,x (−1; 0) Suy ra hàm số g(x) = f (x2 + m) đồng biến trên khoảng (−1; 0) (đúng) + m = −2 Ta có: −1 x 0 0 x2 1 −2 x2 − 2 −1 f '(x2 − 3) 0,x (−1; 0) Suy ra hàm số g(x) = f (x2 + m) đồng biến trên khoảng (−1; 0) (đúng) Xét tên khoảng 0;1) Thử lại: )Với m = −3 ta có: 0 x 1 0 x2 1 −3 x2 − 3 −2 f '(x2 − 3) 0,x 0;1 Suy ra hàm số g(x) = f (x2 + m) nghịch biến trên khoảng 0;1) (không thỏa mãn) )Với m = −2 ta có: 0 x 1 0 x2 1 −2 x2 − 2 −1 f '(x2 − 3) 0,x 0;1 Suy ra hàm số g(x) = f (x2 + m) nghịch biến trên khoảng 0;1) (không thỏa mãn) Ta thấy trên 0;1) thì hàm số g(x) nghịch biến với m = −2 và m = −3 . Vậy không có m nguyên để hàm số đồng biến trên (−1;1) 35 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 28: Chọn A Đặt t = x2 − 4x t = x − 2 0 t (−4; 0) x2 − 4x ( ) t nghịch biến trên (−4; 0) t 0; 4 2 . Khi đó bài toán trở thành tìm m nguyên dương để hàm số g(t) = t2 + 3t + m + 2 đồng biến trên t+2 ( )0; 4 2 . g(t) = t2 + 3t + m + 2 ( ) t 2 + 4t + 4 − m = 0 t2 + 4t + 4 − m = 0 (t + 2)2 t+2 Ta có g t = (t + 2)2 =m Do phương m 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x = −2 m ( ) ( ) Hàm số đồng biên trên −; −2 − m và −2 + m; + . ( ) ( ) ( )Để hàm số g (t) đồng biến trên 0; 4 2 0; 4 2 −2 + m; + −2 + m 0 m 2 m 4 . Câu 29: Chọn D Ta có bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên ta có: f (x) 2,x (0; 3). Mà x2 0,x (0; 3) nên f (x) + x2 2,x (0; 3). Do đó: f (x) + x2 m,x (0; 3) m 2 . Câu 30: Chọn A ( )(x + 1)2 (x + 1) f 3 (x) + f (x) mx m2x2 + x + 1 (x + 1)3 f 3 (x) + (x + 1)2 f (x) − (mx)3 − mx(x + 1) 0 ( x + 1) f (x) − mx ( x + 1)2 f 2 (x) +(x + 1) f ( x ) .mx + ( mx )2 + (x + 1) f (x)(x + 1) − mx 0 (x + 1) f (x) − mx (x + 1)2 f 2 (x) + (x + 1) f (x).mx + (mx)2 + x + 1 0 (x + 1) f (x) − mx 0 (x + 1) f (x) m x Vì (x + 1)2 f 2 (x) + (x + 1) f (x).mx + (mx)2 + x + 1 0,x 2; 4 Xét hàm số g(x) = (x + 1) f (x) x 2; 4 x , Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 36
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 g'(x) = x (x + 1) f '(x) − f ( x) 0 x (2,4) vì f '(x) 0, f (x) 0 x (2,4) . x2 Bảng biến thiên của hàm số g(x) trên (2; 4) Dựa vào bảng biến thiên ta có (x +1) f (x) đúng với mọi x 2, 4 khi và chỉ khi m x m −15 Mà m (−2021; 2021) nên có 2005 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Câu 31: Chọn C Xét x6 + 6x3y − 7y2 + 3x3 − 3y = 0 ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) x3 2 + 6x3y + 9y2 + 3 x3 + 3y = 4y 2 + 12y x3 + 3y 2 + 3 x3 + 3y = 4y 2 + 3.4y . ( )Xét hàm số f t = t2 + 3t trên (0; +) . f '(t) = 2t + 3 0 t (0; +) f (t) là hàm số đồng biến trên (0; +) . ( )Vậy 1 x3 + 3y = 4y x3 = y . Với 0 y 90 0 x3 90 0 x 3 90 4.48 . Vì x là số nguyên dương nên x 1,2,3,4 . Vậy có 4 cặp số (x, y) là (1,1) , (2,8) , (3,27 ) , (4,64) . Câu 32: Chọn A Đạo hàm: f (x) = 5x4 + 8mx3 + 9x2 + 8(m −1) x + 1 0, x . Suy ra: f (1) = 5 + 8m + 9 + 8(m − 1) x + 1 0 −7 m 23 ⎯m⎯ ⎯→ m = 0; 1 . f (1) = 5 − 8m + 9 − 8(m − 1) x + 1 0 16 16 Thử lại: ( )Với m = 0 f x = 5x4 + 9x2 − 8x + 1 không thỏa mãn điều kiện lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x nên m = 0 không thỏa mãn. ( )Với m = 1 f (x) = 5x4 + 8x3 + 9x2 + 1 = x2 5x2 + 8x + 9 + 1 0, x . Suy ra m = 1 thỏa mãn Vậy có 1 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 33: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −2022 ; 2022 để hàm số ( )f x = 2x + m + x2 − 4x nghịch biến trên khoảng (−2 ;1) ? A. 4043 B. 2028 C. 2033 D. 4045 Chọn A Lời giải 37 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Chia nghiệm trong trị tuyệt đối là − m so với khoảng (−2;1) . 2 Trường hợp 1: − m −2 m 4 2x + m = 2x + m . 2 Suy ra: f (x) = 2x + m + x2 − 4x = x2 − 2x + m f (x) = 2x − 2 0,x (−2;1) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (−2 ;1) . Trường hợp 2: − m 1 m −2 2x + m = −2x − m . 2 Suy ra: f (x) = 2x + m + x2 − 4x = x2 − 6x − m f (x) = 2x − 6 0,x (−2;1) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (−2 ;1) . m f (x) = x2 − 6x − m neu x −2 ; − m 2 f (x) = x2 − 2x + m 2 Trường hợp 3: − (−2;1) m (−2; 4) neu x − m ; 1 2 f ( x ) = 2x − 6 0 neu x −2 ; − m 3,x −2 ; − m neu 2 x 2 Suy ra: m. m ; 1 m f ( x ) = 2x − 2 0 x − 2 Kết hợp với điều kiện của trường hợp là m (−2 ; 4) thì −2 m 1 . Kết hợp cả 3 trường hợp ⎯m⎯ ⎯; m⎯−⎯202⎯2 ;⎯202⎯2→ −2022 m 2022 . Vậy có 4045 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 34: Chọn A Xét hàm số g(x) = f 2 (x) − 2m. f (x) với u = f (x) = x2 − 2x u = f (x) = 2x − 2 Đạo hàm: g(x) = 2. f (x).( f (x) − m) ( )Để hàm số nghịch biến trên 1; 3 thì g(x) = 2. f (x). f (x) − m 0,x 1; 3 . Nhận thấy khi x 1; 3 thì f (x) 0 . Suy ra f (x) − m 0 f (x) m x2 − 2x m,x 1; 3 Suy ra: m 3 ⎯m⎯ ⎯,m⎯−⎯202⎯1; 2⎯012⎯→ 3 m 2012 . Vậy có 2010 giá trị nguyên m thỏa mãn. Câu 35: Chọn D Xét hàm số trên khoảng (−3; 2) −x2 + 1+ mx − m + 1 neu − 1 x 1 Ta có: f ( x ) = x2 − 1 + mx − m + 1 neu −3 x −1 1 x 2 −2x + m neu − 1 x 1 Đạo hàm của hàm số: f ( x) = 2x + m neu −3 x −1 1 x 2 Không xét đạo hàm tại x = 1 Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 38
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−3; 2) thì f (x) 0,x (−3; − 1) (1; 2) (−1;1) Suy ra: −2x + m 0 ,x (−1;1) m 2x,x (−1;1) 2x + m 0,x (−3; − 1) (1; 2) m −2x,x (−3; − 1) (1; 2) ( ( ) ) ( )Suy ra: m 2x,x −1;1 1; 2 m 2 m 6 ⎯m⎯ ⎯; m⎯−⎯202⎯3; 2⎯023⎯→ 6 m 2023 m −2x,x −3; − 1 m 6 Vậy có tất cả 2018 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn. Câu 36: Chọn B Lập bảng xét hàm: Để hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (2 ; 6) thì −1 − m 0 m −1. Xét trường hợp m = −1 thì hàm số sẽ có giá trị không đổi trên đoạn 2; 5 nên không thỏa mãn Vậy suy ra −2022 m −2 Có 2021 giá trị m nguyên thỏa mãn. Câu 37: Chọn D ( ) ( )Ta có: g(x) = f x2 − 4 = 2xf x2 − 4 ( )Dựa trên đồ thị ta có g(x) = kx(x − 1)(x + 1) = kx x2 − 1 ; k 0 ( ) ( )Vì vậy, f x2 − 4 = k x2 − 1 ; k 0 . Đặt t = x2 − 4,t −4 , ta có f (t) = k (t + 3) ; k 0 22 Phương trình đạo hàm: f (t) = 0 t = −3 . Bảng xét dấu ( )Hàm số h(x) = f x2 + x + m đồng biến trên (0;1) khi ( )h(x) = (2x + 1) f x2 + x + m 0,x (0;1) mà 2x + 1 0, x (0;1) nên ( )h(x) 0, x (0;1) f x2 + x + m 0,x (0;1) x2 + x + m −3, x (0;1) ( ) ( ) m −x2 − x − 3, x (0;1) m max −x2 − x − 3 = −3 vì max −x2 − x − 3 = −3 tại x0;1 x0;1 x=0 Kết luận: Có 3 giá trị nguyên âm của m thỏa đề là m = −1; − 2; −3 . 39 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Câu 38: Chọn A ( ) ( ) ( )g(x) = 3 f −x3 − 3x + m + 2 −x3 − 3x + m 2 −x3 − 3x + m − 3 ( ) ( ) ( )= 3 f −x3 − 3x + m + 2 −x3 − 3x + m 3 − 6 −x3 − 3x + m 2 Ta có 2 + 36 ( ) ( ) ( )( ) ( )( )( )g' x = −9 x2 + 1 f ' −x3 − 3x + m −18 x2 + 1 −x3 − 3x + m x2 + 1 −x3 − 3x + m Để hàm số nghịch biến trên (−1; 2) ( ) ( ) ( )g'(x) 0 x (−1; 2) f ' −x3 − 3x + m + 2 −x3 − 3x + m 2 − 4 −x3 − 3x + m 0 x (−1; 2) 2 +4 ( ) ( ) ( ) x (−1; 2) f' −x3 − 3x + m −2 −x3 − 3x + m −x3 − 3x + m Đặt t = −x3 − 3x + m . Với x (−1; 2) có t' = −3x2 − 3 0 x (−1; 2) t (m − 14; m + 4) Xét bất phương trình (1) f '(t) −2t2 + 4t (1) Đồ thị hàm số y = f '(t) và y = −2t2 + 4t trên cùng hệ trục tọa độ: t (m − 14,m + 4) t (m − 14, m + 4) t 4) Để (1) luôn đúng 1 m + 4 1 m −3 t 1 m − 14 2 m . t 2 tt (m − 14, m + 16 2 Do m −20; 20 nên số giá trị của m là (−3 + 20) + 1 + (20 − 16) + 1 = 23 . Câu 39: Chọn A Xét hàm số g(x) = f (x) = x3 − 3mx2 − 3(m + 2) x − m + 1 có f (x) = 3x2 − 6mx − 3(m + 2) Để hàm số đồng biến trên (0; 3) thì: f (x) 0 , x ( 0; 3) f (0 )0 + 3 ( m + 2 ) 0 , x ( 0; 3 ) f (x) 0 , x ( 0; 3) + 3 ( m + 2 ) 0 , x ( 0; 3 ) f 3x2 − 6mx f (x) 0 (x) 0 f (0 )0 3x2 − 6mx Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 40
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 −m − 2 0 m x2 − 2 ,x (0; 3) m −2 m −2 2x +1 ,x (0; 3) m −2 m 1 mm −2 . m−m−x222x−+ 0 1 2 1 Vì m −2021; 2021 −2021 m −2 1 m 2021 Vậy có tất cả 4041 giá trị m thỏa mãn đề bài. Câu 40: Chọn B Ta đặt: y = g(x) = f (2x − 1) − 4x3 + 15x2 − 18x + 1 . g(x) = 6 f (2x − 1) − 12x2 + 30x − 18 = 6 f (2x − 1) − 2x2 + 5x − 3 . x = 1 Có f ( 2x − 1) = 0 2x − 1 = 1 x = 3 . 2x − 1 = 2 x = 2 2x − 1 = 3 x = 2 − 1 = 4 2x 5 2 Từ đó, ta có bảng xét dấu như sau: Dựa vào bảng xét dấu trên, ta kết luận hàm số g(x) đồng biến trên khoảng 1 ; 3 . 2 Câu 41: Chọn B ( )Ta có g'(x) = (2x + 3) f ' x2 + 3x − 4 . Hàm số đồng biến trên (1; + ) khi ( ) ( )(2x + 3) f ' x2 + 3x − 4 0, x (1; + ) f ' x2 + 3x − 4 0,x (1; + ) x2 + 3x − 4 2 2 + 9 0,x (1; + )(1) + 2m ( ) ( ) ( ) ( ) x2 + 3x x2 + 3x − 4 x2 + 3x − 4 Đặt t = x2 + 3x − 4 (t 0) do x (1; + ) 41 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( )(1) t2 (t + 4) t2 + 2mt + 9 0,t 0 t2 + 2mt + 9 0,t 0 m − 1 t + 9 , t 0 m −3 2 t Do m nguyên âm nên m −3; − 2; − 1 . Câu 42: Chọn D Ta có h(x) = g f (x) h'(x) = g' f (x). f '(x) = 0 g ' f ( x) = 0 −3 f 2 (x) + 10 f (x) − 2020 = 0 ( vn) x3 m2 − 4 3 m2 − 4 4 4 =0 = = ( ) x f '(x) = 0 −4x3 − 4 − m2 Bảng biến thiên: Hàm số đồng biến trên (2; +) khi và chỉ khi 3 m2 − 4 2 −6 m 6 . 4 Vậy có 6 giá trị nguyên dương m thỏa mãn. Câu 43: Chọn C Ta có: f (x + 2) = x2 − 3x + 2 = (x − 1)(x − 2) f (x) = (x − 2 − 1)(x − 2 − 2) = (x − 3)(x − 4) . ( )Khi đó: x = 3 f ( x) = 0 x = 4 . Đặt y = g(x) = f x2 + 4x + 7 . 2x + 4 = 0 ( ) ( )Ta có: g(x) = (2x + 4). f x2 + 4x + 7 =0 f x2 + 4x + 7 =0 x = −2 x = −2 (x + 2)2 x = −2 x2 + 4x +7 = 3 = 0 x = −1 . +7 = 4 x = −3 x = −1 x2 + 4x x = −3 Bảng xét dấu g(x) : x 3 21 g (x) 0 00 ( )Dựa vào bảng biến thiên, ta có: hàm số y = g(x) = f x2 + 4x + 7 đồng biến trên khoảng (1; +) Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 42
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Câu 44: Chọn B ( ) ( ) ( )Đặt u = x3 − 3x − 1 g(x) = f (u) = f x3 − 3x − 1 g(x) = 3x2 − 3 f x3 − 3x − 1 x = 1 x g ( x ) = 0 x = 1 −1 = −1 x = 0 3 x3 − 3x −1 = 1 x x3 − 3x x = = −1 = 2 Bảng biến thiên ( ) ( )Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng − 3; −1 , (0;1) , 3; 2 . ( )Vậy giá trị của biểu thức a2 + b2 + m2 + n2 + p2 + q2 = 12 Câu 45: Chọn C ( )Cách 1: Tập xác định của hàm số f 4 − 4 − x2 là −2; 2 ( )Đạo hàm: g(x) = x f 4 − 4 − x2 4 − x2 Hàm số đồng biến thì g(x) 0 . Từ tập xác định ta có: x (0; 2) x (0; 2) 4−3− ( )xf(0; 2 ) 4 − 4 − x2 1 4 − 4 − x2 1 x (0; 2) − 4 − x2 4 x 4 4 − x2 0 xVN(−2; 0) 4 − x2 3 0 x(−2; 0) x (−2;0) 1VN4 − 4 − x2 (−2;0) − ( ) f4 4− x2 14 4 − 4 − x2 4 4 − x2 3 − 4 x2 −3 − Vx N ( 0; 2) x ( −2; 0) . x x ( −2; 0) ( )Cách 2: Ghép trục để tối ưu. g(x) = f 4 − 4 − x2 = f (u) ,u = 4 − 4 − x2 , với x −2; 2 43 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Chủ đề 01: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Bảng biến thiên kép Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0) . Câu 46: Chọn D Cách 1: ( )Tập xác định của hàm số g(x) = f −1+ 7 + 6x − x2 là D = −1;7 ( )Đạo hàm: g(x) = 3 − x f −1+ 7 + 6x − x2 7 + 6x − x2 Hàm số nghịch biến: g(x) 0 Từ tập xác định, ta có các trường hợp sau: ( )xf (−1; 3) + 6x − x2 0 −x1( −1; 3) 7 + 6x − x2 2 x (−1; 3) −1 + 7 −1 + 7 + 6x − x2 x (3;7) 3 x (3;7 ) −−11 + 7 + 6x − x2 −1 x (3;7) + 7 + 6x − x2 2 ( ) f −1 + 7 + 6x − x2 0 7 + 6x − x2 3 x (−1; 3) x xx( 333;−+7 7 −1 x 3 − 7 . 7 3 x 3 + 7 ) 3 − 7 x 3 + 7 Cách 2: Sử dụng phương pháp ghép trục ( )g(x) = f −1+ 7 + 6x − x2 = f (u) với u = −1+ 7 + 6x − x2 và x −2; 2 Bảng biến thiên kép ( ) ( )Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng −1; 3 − 7 và 3; 3 + 7 . Chinh phục các bài toán VD - VDC: Tính đơn điệu của hàm số | 44
Phan Nhật Linh Chinh phục vận dụng – vận dụng cao năm 2023 Câu 47: Chọn B ( )Xét hàm số g(x) = f x3 + m có biểu thức đạo hàm: ( ) ( )( )( )( )g' x = 3x2. f ' x3 + m = 3x2. x3 + m x3 + m − 2 x3 + m + 1 Bảng biến thiên: Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +) thì ta phải có: 3 m − 2 1 m 1 m 1; +) Câu 48: Chọn C ( ) ( )Xét hàm số g(x) = f x2 − 2x − m g'(x) = 2(x −1). f ' x2 − 2x − m Với x (1; 3) x − 1 0 Để hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3) thì: ( ) ( )g'(x) = 2(x −1). f ' x2 − 2x − m 0 f ' x2 − 2x − m 0 x2 − 2x − m 3 m x2 − 2x − 3 ,x (1; 3) −3 x2 − 2x − m 1 x2 − 2x − 1 m x2 − 2x + 3 Suy ra với x (1; 3) ta có: ( )m min x2 − 2x − 3 m 4 −20 m −4 ( ) ( )max x2 − 2x − 1 m min 2 m m = 2 x2 − 2x + 3 2 Do đó có 18 giá trị m nguyên thỏa mãn. Câu 49: Chọn D ( )Ta có f '(x) = 3(m −1) x2 − 6 m2 + m −1 x + 3(m − 1) Hàm số luôn nghịch biến trên (a; b) nên ( )f '(x) = 3(m − 1) x2 − 6 m2 + m − 1 x + 3(m − 1) 0 x (a;b) ( ) (m − 1) x2 − 2 m2 + m − 1 x + (m − 1) 0 x (a;b) ( ) −2xm2 + x2 − 2x + 1 m − x2 + 2x − 1 0 x (a; b) ( ) 2xm2 − x2 − 2x + 1 m + x2 − 2x + 1 0 x (a; b) x 0 x 0 0 x 5 − 2 6;5 + 2 = (x (x − 1)2 ( ) 1)4 1)2 6 − − 8x(x − 0 x2 − 10x + 1 ( ) (b − )a max = 5 + 2 6 − 5 − 2 6 = 4 6 45 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh - SĐT: 0817.098.716
Search
Read the Text Version
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
- 144
- 145
- 146
- 147
- 148
- 149
- 150
- 151
- 152
- 153
- 154
- 155
- 156
- 157
- 158
- 159
- 160
- 161
- 162
- 163
- 164
- 165
- 166
- 167
- 168
- 169
- 170
- 171
- 172
- 173
- 174
- 175
- 176
- 177
- 178
- 179
- 180
- 181
- 182
- 183
- 184
- 185
- 186
- 187
- 188
- 189
- 190
- 191
- 192
- 193
- 194
- 195
- 196
- 197
- 198
- 199
- 200
- 201
- 202
- 203
- 204
- 205
- 206
- 207
- 208
- 209
- 210
- 211
- 212
- 213
- 214
- 215
- 216
- 217
- 218
- 219
- 220
- 221
- 222
- 223
- 224
- 225
- 226
- 227
- 228
- 229
- 230
- 231
- 232
- 233
- 234
- 235
- 236
- 237
- 238
- 239
- 240
- 241
- 242
- 243
- 244
- 245
- 246
- 247
- 248
- 249
- 250
- 251
- 252
- 253
- 254
- 255
- 256
- 257
- 258
- 259
- 260
- 261
- 262
- 263
- 264
- 265
- 266
- 267
- 268
- 269
- 270
- 271
- 272
- 273
- 274
- 275
- 276
- 277
- 278
- 279
- 280
- 281
- 282
- 283
- 284
- 285
- 286
- 287
- 288
- 289
- 290
- 291
- 292
- 293
- 294
- 295
- 296
- 297
- 298
- 299
- 300
- 301
- 302
- 303
- 304
- 305
- 306
- 307
- 308
- 309
- 310
- 311
- 312
- 313
- 314
- 315
- 316
- 317
- 318
- 319
- 320
- 321
- 322
- 323
- 324
- 325
- 326
- 327
- 328
- 329
- 330
- 331
- 332
- 333
- 334
- 335
- 336
- 337
- 338
- 339
- 340
- 341
- 342
- 343
- 344
- 345
- 346
- 347
- 348
- 349
- 350
- 351
- 352
- 353
- 354
- 355
- 356
- 357
- 358
- 359
- 360
- 361
- 362
- 363
- 364
- 365
- 366
- 367
- 368
- 369
- 370
- 371
- 372
- 373
- 374
- 375
- 376
- 377
- 378
- 379
- 380
- 381
- 382
- 383
- 384
- 385
- 386
- 387
- 388
- 389
- 390
- 391
- 392
- 393
- 394
- 395
- 396
- 397
- 398
- 399
- 400
- 401
- 402
- 403
- 404
- 405
- 406
- 407
- 408
- 409
- 410
- 411
- 412
- 413
- 414
- 415
- 416
- 417
- 418
- 419
- 420
- 421
- 422
- 423
- 424
- 425
- 426
- 427
- 428
- 429
- 430
- 431
- 432
- 433
- 434
- 435
- 436
- 437
- 438
- 439
- 440
- 441
- 442
- 443
- 444
- 445
- 446
- 447
- 448
- 449
- 450
- 451
- 452
- 453
- 454
- 455
- 456
- 457
- 458
- 459
- 460
- 461
- 462
- 463
- 464
- 465
- 466
- 467
- 468
- 469
- 470
- 471
- 472
- 473
- 474
- 475
- 476
- 477
- 478
- 479
- 480
- 481
- 482
- 483
- 484
- 485
- 486
- 487
- 488
- 489
- 490
- 491
- 492
- 493
- 494
- 495
- 496
- 497
- 498
- 499
- 1 - 50
- 51 - 100
- 101 - 150
- 151 - 200
- 201 - 250
- 251 - 300
- 301 - 350
- 351 - 400
- 401 - 450
- 451 - 499
Pages: