Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Ma trận sự sống trên Trái Đất

Ma trận sự sống trên Trái Đất

Published by Chiec La Cuon Bay, 2022-03-07 12:23:54

Description: Ma trận sự sống trên Trái Đất

Search

Read the Text Version

Bứữn uùng Thành Tiên Để| 151 không”. Tôi cặm cụi đọc và một lúc trước mắt vút qua từ - “Amitabha”. Amitabha — Amitabha, Amitabha... tôi khẽ nói. - ta đã nghe thấy từ này ở đâu nhỉ? Ở đâu? Tôi căng óc, căng nữa và đột nhiên reo lên: — Chính là cái tên theo tiếng Tây Tạng cậu dẫn đường Tatu đã gọi con sông nhỏ Gyenguik Chu màchúngtôi đã men theo khi vượt mặt phía tây Thành Thiên Đế! Lúc đó tôi chưa thể hiểu được vì sao cái từ ngữ Tây Tạng “Amitabha”lại làm tôi phấn chấn như vậy. Nhưngtrong đầutôi có cái gì đó nhúc nhích, nhúc nhích,cái gì đó rất quan trọng. Tôi căng óc nhiều hơn nữa và nhớra, cái cậu người Tây Tạng khăng khăng gọi con sông đó là Amitabha khôngchỉ vì không chấp nhận gọi theo tiếng Trung Quốc màcònnói rằng con sônglinh thiêng chảy quathung lũng đỏ đógắnliền... với Lửa. Tôi đứng dậy khỏi bàn, đi lại với điếu thuốc trong tay. Một ý nghĩ cứ lơ lửng trên không, không chịu nhập vào trườngý thức. Tôi lại ngồi xuống đọc cuốn sách của E. N. Môlôtxôva và... sau vài trang chữ bắt gặp một từ rất quen và, như tôi cảm thây, mộttừ ngữ rât quan trọng: \"Acsôbha“. Acsôbha — Hừm - hừm... - tôi cũng căng óc nhớ lại. - Đúng... đúngrồi... đúng là cậu dẫn đường Tatu đã gọi như vậy con

152 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT suối Dzong Chu mà chúngtôi đã đi men khi vượt mặt phía đông Thành Thiên Đế. Acsôbha, Acsôbha... Đầutôi ong ongvì căng thẳng quá. — Đúng... đúng rồi - tôi mấp máy môi, - cậu dẫn đường Tatu bảo Acsôbhagắnliền với... Nước. Tôi nhớ trên bờ con suối Acsôbha đó tôi đã gặp ba người phụ nữ Tây Tạng, họ sùng kính cúi chào nhóm kim tự tháp có tên là “Trái Tim của nước” trong bộ quần áo ẩm ướt, tức họ đã nhúng người xuống dòngsuối đó. Tôi cũng nhớ mình đã để nguyên giây bước xuống dòng nướcđóvàrồi ... băn khoăn mãi về chuyện hai chân đến là nhanh khô. —__ Vào gặp anh được không,sếp? - có tiếng Iuri. —_ Anh vào đi, - tôi đáp. - Anh vào phòng kia uốngtrà, còntôi phải đang suy ngẫmtí đã. —_ Sếp này, nữ bệnh nhân người Mỹ, mà anh đã mổ cho ấy, xin gặp anh. Muốn hỏigì đó. Đang đứng ngoàicửa. Thể ⁄ Cậu dẫn đường Tatu: — Con suối imbuaBba chảy qua thung lưng đỏ sắn liên uới Lửa. (Triển suối ÁmitabbA).

Bốn uừng Thành Thiên Đế | 153 nào cũng rung rinh cặp mông ập vào cửa như bão táp cho mà xem, - luri nói thêm. - Có y tá Alia nói thạo tiếng Anh đi cùng. — Ừm... anh dẫn họ vào phòngkia để họ uốngtrà cái đã, — tôi cần nhằn vẻ khó chịu. - tôi còn phải suy ngẫm thêm. Tôi chào người phụ nữ Mỹ và Alia vớilời giải thích dễ thuyết phục rằng khi đang có ý nghĩthì không đượclàm gián đoạn nó. Bốn phương- bốn yếu tố Còn lại một mình và hi vọng những người đang uốngtrà sẽ không quấy rầy, tôi tập trung phân tích kỹ những trang sách của E. N. Môlôtxôva có hai từ “Amitabha”và “Acsôbha” và đã chọn đoạn dưới đây (Sảd. M.2001,tr.102, 106, 108, 110và 114): Cậu dẫn đường Tatu: — Con suối Ácsôbba gắn liên với... Nước. (Lũng suối ⁄Acsôbba ). “ Các nhà thần thoại học khẳng định có một vòng tròn quay bốn nguyên tố gôm:

154 | MA TRẤN SỰ SÔNG TRÊN TRÁI ĐẤT — Dhƒani - budda - Amitabha - tượng trưng cho nguyên tốtếvi Lửa; — Dhƒani - budda - Acsôbha - tượng trưng cho nguyên tốtế vi Nước; — Tamhagata Ratnasambha - tượng trưng cho nguyên tốtếvi Đất; — Tamhagata Amoghasiddha - tượng trưng cho nguyên tốtếvi Gió; — Tất cả những cái đó liên quan tới các tư thế nhất định của các ông Bụt”. Hảnlà tôi không hiểu biết gì tư thế của các cổ nhân (các ông Bụt) tượng trưng cho nguyên tố này nọ, nhưngtôi thấy rất thú vị với tên gọi hai con suối trong Thành Thiên Đế (Amitabha và Acsôbha) biểu tượng của hai nguyên tố gốc (Lửa và Nước) — Không nhẽ Thành Thiên Đế (tức Matrận sự sống trên Trái Đất) chia thành bốn vùng tương đương với (trong số năm) nguyên tố gốc? - tôi suy nghĩ sau khi lấy sơ đồ Thành Thiên Đế ra xem. Tôi hoàn toàn nhận thức được rằng ở đây chắc øgì là sự trùng lặp ngẫu nhiên: tên con suối Amitabha giống với tên gọi Tây Tạng cổ xưa “Dhífani - budda - Amitabha” biểu tượng cúa nguyêntô gôc là Lứa, còn tên gọi con suối Acsôbha gần với tên “Dhfani - budda - Acsôbha”tượngtrưng cho nguyên tố gốc là Nước. Biết rằng con suối Amitabha chảy qua phía tây Thành Thiên Đế nêntôi đoán chính mặttây liên quan tới nguyên tố

Bốn uùng Thành Tiên Để| 155 gốc là Lửa. Còn con suối Acsôbha chảy qua mặt phía đông Thành Thiên Đế nên có thể nghĩ mặt phía đôngliên hệ với nguyêntố gốc là Nước. Tôi nhăntrán, suy nghĩ cật lực và chợt sực nhớ theo các quy tắc của y học Tây Tạng dựa trên năm nguyêntố thì nguyên tố gốc Lửa phải đứng đối diện nguyên tố gốc Nước. — Mà đây cũng như vậy: vùng Lửa nằm ở phía tây Thành Thiên Đế, còn vùng Nước nằm ở đằng đông, tức đối diện nhau, - tôi khẽ thốtlên. Tôi vừa nghĩtới các nguyên tố gốc khác thì cửa mở vàluri xuất hiện, bộ mặt căng thẳng. — Sếp này! - anh ta nói. - Bà người Mỹ không uốngtrà nóng, anh ạ! Muốn uốntrà đá cơ. Tôi tìm thấy trong tủ lạnh của anh vài cục đá và thả tõm vào cốc trà nóng của bà ta. Chuyệnvô lí thế đấy! Mà có phải mùa hè đâu cơ chứ... mùa đông đến nơirồi. — Thế bàta... uốngcái vôlí ấy chứ? — Không, anh à, cứ ngồi thế cạnh cốc trà. Chờ đợi cái gì thì phải. Theo tôi, muốnăn đấy! — Anh Iuri! - tôi tức mình. - P ˆt Trong tủ lạnh có vô khối đồ ăn. 7 Anhbảo Alia lấy ra, hâm lại và đặt lên bàn. —x⁄ „4 — Đượcthôi, anh, - luri đáp lại. Không nhẽ Tbanh Thiên Đế -À...à... ebzzzbảøb bố» ung ương ương uới các nguyên tốgốc?

156 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT — Gì, anh? Bác — Hay biết đâu bà Mỹ đó lại thích món lạnh? —=Xin anh đi, LỬA riêng món thịt thì dân tộc nào cũng Amitabha ăn nóng. lui quay gót đi ra Tôi lại lần giở những trang của E. N. Môlôtxôva. Tôi đọc, đọc mãi, mà khôngthấy gì về những nguyên tố gốc khác trừ mộtcâu (Sđ4. M., 2001, tr.43): “Theo tín ngưỡng Bônpô Trái Đất lúc hoang sơ là hoang mạc chết, khô cạn. Nhưng chẳng bao lâu sau có Š nguyên tố... sản sinh lẫn nhau được đưa xuống Trái Đất”. Tôi ngẫm nghĩ một lúc. Đoạn văn trên cho thấy Š nguyên tố mà như đượcbiết đã khai sinh sự sống trên Trái Đất, đã được ai đó đưa xuống Trái Đất. Mộtý nghĩ thoáng qua: Liệu có phải năm nguyên tố đó đã được đưa xuống chính nơi đây, Ma trận sự sống trên Trái Đất không? Mà có thể không phải vô cớ các bộ phận khác nhau của Thành Thiên Đế (Matrận sự Sống) lại tượng trưng cho các nguyên tố khác nhau?

Bốn uùng Thành Tin Để | 157 Tiếp đến tôi lấy ra cuốn sách của Angarica Gôvinđa “Đường qua mây trắng” — chính là cuốntôi đã đọc bằng tiếng Anhtrong chuyến đi khảo cứutại ngôi đền của lạt-.ma Kêtxun Dangpô,thò đầu ra ngoài cửa sổ hút thuốc. Lúc này trong tay tôi là bản chuyển ngữtiếng Nga. Tôi tìm kiếm trong đó những từ ngữ then chốt “Amitabha”, “Acsôbha?, “Patnaxambha” và “Amoghaxiddaha” màtheo tôi chúng có thể đưara lời giải về nơi khu trú của năm nguyêntố huyền thoại đó trong Thành Thiên Đế. Tôi có cảm giác, lời giải đó sẽ dẫn đến một điều vô cùng quan trọng. Tôi vừa cắm cúiđọc thì cánh cửa bật mở và xuất hiện Iuri. — Sếp này! Tôi để vào đĩa của bà Mỹ một đốngthịt và một đống khoaitây. Thịt thì bà ta chén sạch, còn khoai tây chỉ một nửa... và cứ nhìn tôi như thể vẫn thèm thuồng. Làm thế nào, hở anh? Hay cho thêm thịt? - anh ta hỏi. — Thêm đi. — Anh nghĩ sao, - lIuri chưathôi cho, - đổ khoaitây đi, rửa sạch đĩa hay cứ để nguyên thế cho thịt vào? — Cứ để thế cho thịt vào. — Làm thế có văn hoá không, anh? — Hoàntoàn. Có điều hỏi bà ta có thích thêm thịt không? Đâucó phải người của một đất nước đói khát. Dược, — lui nói xong quay gót dÌ ra. Tôi tất nhiên muốn sang cái phòng đó nói chuyện nhanh chóngvới bà người Mỹ rồi quay lại làm việc, nhưnglại sợ lỡ cái ý nghĩ đang lượn lờ xung quanh vụt đi mất. Thôi thì cứ để bà người Mỹ đó ăn uốngthoải máivà tán gẫu với Alia, đằng

158 | MA TRẤN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT nào thì cũng chưa có việc gì để làm. Tôi lại đọc tiếp cuốn sách của Angarica Gôvinđavà chợt thấy một đoạn (Angarica Gôvinda. Đường qua mây trắng. Matxcơva. Sphêra, 1997, tr.295): “.. ngôi bốn Dhaini - budda. Còn tên các con -Y% He Ha ÑlaTpwuy nw sông cho thấy chúng được LíxiN,LK-DoĐÓ xem như những bộ phận 7110712111-011 1)11260112C140);X/ của Mandala Vũ trụ mà Phải chăng năm nguyên tốđó ha dược trung tâm là — núi Cailaf”. đhảa xuống MA trận sự sống trên Tiái dã? Qua đoạn văn này có thể hiểu, tên gọi những con suối trong Thành Thiên Đế mà người Tây Tạng xưacoilà Mandala Vũ trụ, chỉ ra các bộ phận của nó. Mà các bộ phận đó phảilà vùng Lửa, vùng Nước, vùng Gió và vùng Đất. Và cả câu “ngôi bốn Dhaini —- budda”' gợi ý có thể là nhưvậy. — Thậtlà một sự trùng lặp! - tôi reo thầm trong bụng. Nút thắt được tháo gỡ bắt đầu từ tên gọi các dòng suối, đoạn văn nàynói thẳng như vậy. 1. Xin quý độc giả lưu ý câu nói này.

Bốn từng Thành Thiên Đế| 159 Tôi đọc tiếp cuốn sách của Gôvinda và đã tìm thấy điều dướiđây (Angarica Gôvinda. Đường qua mây trắng. Matxcơva. Sphêra, 1997, tr.315, 316,319); “Khách hành hương bước vào lũng đỏ của Amitabha... Khi bước uào cái lũng hẹp ở triển phía tây Cailat (địa điểm được dâng hiến cho Amitabha, có màu đỏ) người đó lọt vào lũng suối sâu, cấu trúc tựa như một công trình kiến trúc. Tiếp đến khách hành hương vượt qua cổng tử thần, sau đó, đãtái sinh, bước xuống thung lũng xanh của Acsôbha vềphía đông Cailat, nơi thi sĩ - thánh Milarepa đã sáng tác những bài ca... Lũng hiển hoà của Dhaini - budda - Acsôbha phía đông quyến rũ khách hành hương bởi nhữngtia huyền bí uà những thác nước trong suốt như phalê. Từ đây khách hành hương lại bước ra những thung lũng quang đãng và đây nắng trời của phía nam được dâng hiến cho Dhaini - budda Ratnaxambhua, có màu vàng ánh”. Thành ra Angarica Gôvinđa như thể khẳng định mặt phía tây Thành Thiên Đế thuộc về Dhaini - budda - Amitabha - tượng trưng cho nguyên tố là Lửa, còn mặt phía đông liên quan tới Dhaini - budda - Acsôbha - tượng trưng cho nguyên tố là Nước. Ngoài ra Angarica Gôvinda còn viết, phương nam (mặt phía nam Thành Thiên Để) được dâng hiến cho Dhaini - budda —- Ratnaxambhva mà theo E.N.Môlôtxôva tượng trưng cho nguyên tố gốc là Đất. Chỉ có một điều lần lộn: cạnh từ “Ratnaxambhvwa” Angarica Gôvinđa thêm “Dhaini — budda” còn E.N.Môlôtxôvalại là “Tathagata”. Nhưng sau này tôi mới hiểu “Dhaini - budda” và “Tathagata” là các từ đồng nghĩa.

160 | MA TRẠN SỰ SỐNGTRÊN TRÁI ĐẤT Nhưvậy cảm tưởngsẽ là: ở Thành Thiên Đế mặt phía tây được dâng hiến cho nguyên tố gốc Lửa, mặt phía đông - nguyên tố gốc Nước, mặt phía nam - nguyên tố gốc Đất. Cònlại nguyên tố gốc là Gió (Khôngkhí) màtheo lôgích phải ở phía bắc Thành Thiên Đế. Để tìm lời khẳng định tôi đọc tiếp Angarica Gôvinđa, nhớ rằng biểu tượng của gió trong Tây Tạng gọi là “ Tathagata Amogha - Liddha”. Nhưng không tìm thấy gì. Song điều này khônglàm tôi thất vọng, - mọicái diễn ra quá ư hợplí. Tuy nhiên tôi vẫn muốn tìm ra bằng chứng cho thấy khu vực của nguyên tố gốc Gió nằm ở phía bắc Thành Thiên Đế. Peuka Aww1ra6xa Con suối /Ámuitabba - Tên gọi các con suối trong Tbảnh Thiên Đế chỉ rõ nbững bộ phận của Mandala Vũ trụ

Bốn uùng Thành T?iên Đế| 161 Vừa chợt nghĩ phải gọi luri và để nghị anh ta tìm trên Internet” giải mã từ “Amoghaxiddha”thì giọng khàn khàn của anhbạn thôngbáo: — Sếp này! Khẩu phần thịt thứ hai mà tôi cho vào cái đĩa vản còn khoai tây ấy bà người Mỹ lại đánh sạch rồi, anh ạ. Làmgì bây giờ? Lại thêm thịt à? — Thêm đi, - tôi làu bàu. - Chả nhẽbà ta lại đói đạm? Nhìn thấy thịt mắtbà ta sáng lên, - luri nhận xét. — Chắc gì. Mỹ là nước giàu có. Anh Iuri ơi, đấy không phải Ấn Độ hay Pakistan... Đơn giản Mỹ là đất nước của những người ăn xăng-uých, nơi dân chúng có truyền thống ăn bánh mì trắng kẹp lớp giăm-bông mỏngvà lớp pho-mát cũng mỏng như vậy. Do vậy bàta thấy lạ trước lượngthịt như vậy, màcái ngon nhất trong xăng-uých cũnglà thịt. — Và quả vậythật, - Iuri nhướn lông mày, - muốn no nê thịt trong xăng-uých phải nuốt khôngbiết bao nhiêu là bánh mì. Còn ở đây một đốngthịt, còn bánh mì,lại là bánh mìđen, không thấy đả động đến. — luri, anh đừng đổ lỗi cho bà Mỹ... Nếu từ nhỏ anh đã đượctập cho ăn quen xăng-uýchthì có lẽ anh... - Sếp ạ, tôi thì nghĩ cái bà người Mỹ không phải mơ ước được gặm xăng-uých mà chỉ móccái phần thịt ra như chúng ta thời nhỏ vân moi nho khô trong bánh mì trắng ấy mà. — luri, anh đi cho thêm thịt cho bà ta rồi quaylại đây. Có việc đấy. 2. Tôi thì đốt đặc về kỹ thuật và dĩ nhiên là không thể làm việc trên máytính được.

162 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤTI Iuri đi ra và khoảng Bác hai phút sau quay lại. Tây Đồng — Anh Iuri, anh vào As s3+ mã từ “Amoghaxiddha”. Nửa tiếng sau luri LỬA mang đến mấy tờ sao. Amitabha Đây là điều anh đã tìm thấy trên mạng: “Amoghaxiddha là một Raln2xATtbhwa trong năm Dhiania - budda... Chứng năng của ngài được thực hiện bằng nguyên tố vũ trụ - Khí trời (Gió). Trong Mandala Dhiani - budda Amoghaxiddha chiếm vị trí bắc”. Từ đó suy ra Tathagata (hay Dhian - budda, Amoghaxiddha, là biểu tượng của nguyêntố gốc là Gió (Khí trời) được bố trí ở phần phía bác Thành Thiên Đế đã đuợcxây dựngtheo các nguyên lý Mandala Vũ trụ. Ổnrồi. Phía tây Ma trận (hay Thành Thiên Đề)là khu vực của Lửa, phía bắc - khu vực của Gió, phía đông - khu vực của Nước, phía nam - khu vực của Đất. Mậtlần nữa tôi nhìn sơ đồ Thành Thiên Đế và hình dung mọicái đó. Chỉ có điều vị trí của Cailat trên sơ đồ hơilệch đi so với bốn khu vực của Thành Thiên Đế. Tôi lại ngẫm nghĩ về bốn vùng của Thành Thiên Đế.

Bốn uùng Thành Thiên Để| 163 _` nghĩa của sự phân chia đó là gì? Có giá trị như thế nào? - tôi thầm nhắc đi nhắc lại mà vẫn khôngtìm ra câutrả lời. Thử diễn giải các vùng của Thành Thiên Đế Tôi có cảm giáclời giải thích có thể sẽ dẫn tới những kết luận hết sức quan trọng. Nhưng chưa thấy đâu. Thếlà tôi tìm hiểu kỹ hơn từng nguyên tố gốc mộtvà so sánh với nhữnggì tôi đã nhìn thấy ở Thành Thiên Đế! — Tôi sẽ không làm phiền anh nữa. Tôiđi lo ăn cho bà Mỹ vậy, - có tiếng luri. Suy ngảm về khu vực Lửa của Thành Thiên Đế trước tiên tôi thử trả lời, dù chỉ tí tẹo, câu hỏi: nguyên tố gốc Lửa tượng trưng cho cáigì? Xin nóithật, có hai nguồn thôngtin giúp tìm kiếm câu trả lời cho nhữngcâuhỏiđó - linh cảm của bảnthân (haylời mách bảo của Chúa trời) và những thư tịch cổ xưa Bác mà... có thể cũng đã Tây Đông được viết trên cơ sở Naờ linh cảm của cổ nhân. Chúng ta có muốn œ@ tin vào linh cảm hay .S¬ « không, tôi thấy hình mE i như gkhông có ýý ngnghhiịaa, - gì thì nguồn thôngtin chủ yếu vẫn ở trên trời cao kia, nơi có cái gọilà Khu vực của “Ký sự Acasa” ĐAT

164 | MA TRẬN SỰ SÔNG TRÊN TRÁI ĐẤT Còn về nguyên tố gốc Lửa thì mộtlần linh cảm đã mách bảo tôi rằng Lửa đólà Thờigian. Ý nghĩ đó rõ ràng rành mạch tới độ, thậm chí tôi đã nghĩ mình đã đọc được ở đâu đó thì phải. Tin là vậy tôi lục tìm câu văn đó trong thư tịch, lầm bẩm đi lầm bẩm lại: “Đúnglà ta đã đọc được Lửa là Thời gian! Đúng là ta đã thấy cái đó ở đâu đó!” Tôigiở đi giở lại một đống sách nhưng... chẳng thấy ở đâu có câu nói“Lửa chính là Thời gian”: — Thếlà thế nào nhỉ?! - tôi ngạc nhiên tự lục vấn mình. Tôi thậm chí đã chực từ bỏ cái ý nghĩ khôngbiết từ đâu đến đó, nhưngcái cục điên tiết chặn ngang họng đã khôngchotôi làm việc đó. Là nhà khoa họctôi đã quen tin cái đã đượcviết ra “trên giấy trắng” bằng “mực đen, khôngtin vào linh cảm cho dù biết rằng những cuốn sách màtôi đã phântích (E. N. Blavatskaia, Angarica Gôvinđa, Lobxang Rmapavà nhiều các bậc khác) nói chung đã đượcviết trên cơ sở linh cảm. — Linh cảm của người khác thì tin, của mình thì không, - có lần vô tình tôi đã nghĩ vậy. Rồi sau đó tôi phân tích toàn bộ cuộc hànhtrình đã qua của mình trong khoa học và tôi đã có mộtkết luận đến ngạc nhiên đốivới cả chính mình, - tất cả nhữngøì tôi đã phát minh đượctrong y học theo những quan điểm thuộc về nguyên tắc đều đã phát sinh trên cơ sở linh cảm. Ví dụ, vẫn “Alloplant” đó - sáng chế chủ yếu của đờitôi - tôi đã nghĩra từ lâu mà chẳng mấy am hiểu nó, rồi tiếp đến, đã nhiều năm rồitập thể Trung tâm phẫu thuật mắt và thẩm mĩ Nga chúng tôi vẫn nghiên cứu “Alloplant” cũ kỹ và tốt lành, luôn luôn nhận thấy trong đó những khía cạnh mới, chúng luôn xác nhậnrằngcái ý nghĩ

Bữn uừng Thành Tên Đế| 165 linh cảm xuấthiện lúc đó trongcái đầutrẻ trung là đúng đắn. Và đã có gần hai triệu bệnh nhân trước đó từngbị coi là vô vọng đã bình phục hẳnvà phụchồi thị lực như thể bảo... nếu như lúc đó từng bị bác sĩ không nghe linh cảm thì... Rồi trên một trăm ca phảu thuật mới được nghiên cứu trên cơ sở “Alloplant” đã được tiến hành thành công trong hơn 350 bệnh khoa lâm sàng đã nói lên điều gì đó... cụ thể là khi đó, lâu lắmrồi linh cảm đã không đánhlừatôi, còn câu nói của các đạo sĩ yoga Himalaya “linh cảm là trăm phần trăm đúng!” chắcgì đã sai. XPOHWKW AKALIW Vì vậy muốn hay không tôi tuân thủ định đề linh cảm rằng nguyên tố gốc là Lửa tượng trưng cho Thời gian màcụthể là năng lượng Thờigian. Năng lượng Thời gian màtôi k2 đã đề cập tới nhiều trong các cuốn IHIFT:111 78/12/0011] 7]. sách của mình, theo suy nghĩ của WH(OpMALMW tôi, có hai phương diện - Năng Ký sự Ácasa - Nguồn thông tin lượng Thời gian Tự do và Năng chủi yếu. lượng Thờigian bị giam giữ trong Không gian. Tôi có cảm giác chúngta tư duy nhờ Năng lượng Thời gian Tự do, tức Ý niệm là Nàng lượng 'lhời gian lự do có tố chức và con người Cõi Kia chính là Người - Ý niệm hay Người - Thời gian. Không phải vô cớ mà học thuyết Calachacratantra lại

166 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT khẳng định rằng Chúa là Thời gian, còn con người Cõi Kia (Hồn) như một phần nhỏ của Chúa có lẽ cũng đượctạo ra từ Năng lượng Thờigian Tự do. Còn về Năng lượng Thời gian bị giam hãm trong Khônggian thì tôi đã gặp khó khăn trong điễn giải cái ý nghĩ cũng xuất hiện một cách linh cảm. Tôi suy nghĩ nhiều, nhiều lắm về vấn đề này, nhưng chẳngcó điềugì ra LỬA - ĐÚ LÀ THỪI GIAN hồn nhập vào đầutôi cả. Tôi đâu có biết rằng lời giải khái niệm chẳng hiểu từ đâu đến “Thờigian bị giam cầm trong Khônggian” cũng sẽ liên quan tới nguyên tố gốc là Lửa, nhưng... ở khía cạnh rất độc đáo. Song, xin bạn đọc đừng nóngruột, - khônglâu sau đây chúngtôisẽ bàn tới vấn đề này. Nhưnglúc đó, khi tôi ngồi trong phònglàm việc của mình, còn phòngbên lIuri đang cho bà người Mỹ ăn,lục lọi trong sách tìm kiếm dù nhỏ nhoi thôi, những bằng chứnggián tiếp cho thấy nguyêntố gốc là Lửa tượng trưng cho Thờigian. Và tôi đã tìm thấy điều dưới đây. Elena Blavatscaia viết (E. N. Blavatscaia. Học thuyếtbí ẩn, t. II, Sự phát sinh loài người. ÑXB Minsk, 1997, tr.712):

Bốn uừng Thành Thiên Đế| 167 “Kinh Vệ-đà dạy chúng ta rằng Lửa đích thực là mọi đấng thần linh... Với Lửa còn hàm ý cả Bản ngã Tối Thượng”. Nếu so sánh câu nói đó của Bậc đượcbí truyền vĩ đại với lời khẳng định của học thuyết Calachacratantra cổ xưa rằng Chúa (Thượng đề) là Thờigian thì có thể có một sự đối chiếu hợp lí rằng Lửa cũnglà Thờigian... Thời gian thần thánh, và cả Hồn, đượcgọi là Đấng Tối thượng. Tôi đây, như một phần nhỏ của Chúatrời, cũng liên quan tới Năng lượng Thờigian. Trong cuốn “Những truyền thuyết về vũ trụ của phương Đông”(dưới quyền chủ biên của S. Stulchingki. NXB “Đôn, 1991, tr. 110) tôi tìm thấy điều dưới đây. “Thếgiới vật lí của chúng ta, trong truyền thuyết gọi là Cõi Giới Đặc là phạm vi thấp nhất. Phạm vi tiếp theo đó là Thế giới Tếvi, thế giới của tình cảm, cảm xúc, ý muốn. Cao hơn nữa là Thếgiới Lửa - Thếgiới của Ý niệm, thếgiới của trí tuệ”. Nếu lại làm cái việc so sánh giữa lời khẳng định Thế giới Lửa là thế giới của ý niệm vàtrí tuệ với ý nghĩlinh cảm củatôi rằng chúngta suy nghĩ bằng Nănglượng Thời gian thì có thể phỏng đoán rằng Thế giới Lửa đó là Thế giới Thờigian. Vẫn trong cuốnsách đó, ở trang 88 tôi đã tìm thấy những lời dưới đây: “Nhưng giữa sự bât động của đât, giữa những tiêng bập bênh của nước uà thúc bách của khí trời hãy đừng tìm kiếm Lửa của Đấng Tạo Hoá... Chúng ta không muốn tán dương đặcbiệt những con người lửa, song phải nói theo sự thật rằng họ thúc đẩy, phát triển thếgiới... Mỗi người trong chúng ta đều mang

168 | MA TRẤN SỰ SÔNG TRÊN TRÁI ĐẤT Lửa trong mình. Thống nhất, bất di bất dịch đối với toàn vũ trụ. Không ai muốn hình dung trong mình lại có Kho Báu Vũ trụ... Ngườibiết yêu có trái tim lửa”. Nóithật, câu này trong một huyền thoại cổ, theo tôi, nói lên khá nhiều điều. Cụ thể là con người “mang trong mình Lửa Thống Nhất, bất di bất dịch đối với toàn Vũ trụ”là tiểu vũ trụ của đạivũ trụ, tức qua Hồn của mình (hay Bản ngã Tối thượng) ngườinày hợp nhất với Chúa mà... trong học thuyết Calachacratantra coi là Thời gian. Hơn nữa câu “ngườibiết yêu có trái tim lửa” trùng hợp với nhữngsuy nghĩ củatôi rằng năng lượng của Tình Yêu là chất xúc tác của Ý niệm. Tôi mệt mỏicúi đầu xuống. Rồi lấy điếu thuốc và hút. Và chợttôi hiểu ra... tôi hiểu... — Gọilà gì cũng thế thôi!!! Quan trọng là sự thật rằng trong vũ trụ và bên trong chúngta tồn tại thực thể suy nghĩ nào đấy, nó là cơ sở của Ý niệm, thiếu nó không thể có sự sốngcótrí khôn. Trong học thuyết cổ xưanày cái thực thể suy nghĩ đógọilà Lửa, ở học thuyết khác - là Thờigian... Tất cả những cách gọi đó mangtính tượngtrưng; bởi không thể so sánh thờigian vớitiếng tích tắc của đồng hồ! Nghĩvậy tôi thấy lòng nhẹ đi và quyết định không quá đi sâu vào những khía cạnhtinh tế của thuật ngữ, coi nguyêntố gốc Lửa là biểu hiện của Thời gian... thế thôi. Sau đó tôi nhớlại phần phía tây Thành Thiên Đế - khu vực của Lửa. Và điều đầutiên tôi nhớra là tất cả tượng đài ở phần tây Thành Thiên Đế có sắc màu hung- đỏ - mầu tượng trưng cho nguyên tố gốc Lửa. Thậm chí khi đó tôi còn tưởng như

Bốn uừng Thành Tiên Để | 169 mọi tượng đài đều đã được tô màu đỏ, - những lớp “vữa” đã tróc ra ở vài chỗ nóilên điều đó. Nhưngvừa mớichìm vào hồi tưởngthì cánh cửa ra vào bật mở và xuất hiện bộ mặt kinh ngạc củaluri. — Sếp ơi! Cái bà người Mỹấy lại chén sạch cả xuất thịt thứ ba rồi, và cả phần khoaitây cònlại. Cái đĩa của bà ta lúc này trống không, - anh ta nói, mắt tròn xoe. = Màsao anh ngạc nhiên đến vậy? Thế có nghĩalà bà ta ngon miệng,- tôi nói miễn cưỡng. — Sếp này! Anh ở đây bận rộn với sách vở và ý nghĩ, còn tôi ở đằng kia cứ ngồi đó mà nghĩvề sự đời. Anh có biết tôi đã quansát được điều gì không? — Gì? — Một trong hai. Hoặc lúc nhỏ bà ta bị cấm không được móc thịt ở xăng-uých ra ăn vụng, vậy là thói hay ăn thịt đã đượctập theo nguyêntắc “trái cấm bao giờ cũng ngọt” hay... ~ luri nghẹn lời. — Hay gì — Hay, nói mà thấy ngượng mồm,sếp ạ... — Anh cứ nói đi. — Hayvì chuyện không mấttiền đã kích thích bà Mỹ đó. 1ö cười vang. luri nhêch mép và giáng giái: — Khi còn làm việc trong ngành đườngsá, lái “Ural” đến Urêngôi và Khantư-Mausinhtôi quen biết mộtgã tài xế. Tên gã là Lesca. Chúngtôi đãvài lần lái cùng chuyến. Dânlái xe chúngtôi thỉnh thoảng cũng phảilót tay vì chở thêm vàithứ.

170 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Làm thế chúng tôi không chỉ không bị lột tiền mà lại còn được ngồi vào bàn... hẳn là có cái chai nữa. Vậy là gã Lesca ấy, gầy đét như tử thầnlại loét dạ dày, nốc và uống nhiềubiết bao nhiêu, tới mức độ... ngày hôm sau tháo dạ, vàrênrỉ suốt làm tôiphải ngồivào lái. Khôngbiết đến bao nhiêulần tôi đã bảo hán “Đừng hốc nữa”, “Đừngtu nữa”, nhưnggã ta, đồ chó chết ấy vẫn cứ tọng, cứ tu, không dừng được. — Chắc ngon miệng quáchứgì? — Sự thể là thế này, sếp ạ, thườnggã ta ăn uống lởm khởm lắm, chả thế mà trông như cái xác chết sống vậy. Ấy nhưng ăn cơm kháchthì gã ta phải thả phanh hết cỡ. Và anh biết vì sao không? — Sao? — Thích ăn không, đồ chếttiệt ấy. Không mấttiền thì hắn ăn vô độ, cảm thấy ngon hơn, no hơn,sẵn sàng nuốt chửngcả bàn ăn lẫn chủ nhà, — luri mải mê với hồiức. — Thế anh nghĩ bà người Mỹ cũng thuộcloại ngườithích ăn miễn phí sao? - tôi hỏi. — Tôi nghĩ vậy. Mà này, anh, lẽ nào chỉ ở nước Nga mới có kẻ ăn bám? Có lẽ nước Mỹ cũngcó,anh nhỉ. Kẻ ăn bám là loại người đặc biệt. Phải hiểu họ mới được. Nhưtay Lesca ấy, chưa bao giờ keo kiệt, khi uống hắn đốc hếttúi. Tôi rất biết dân sống bám. Anhtin tôi đi. Kẻ sống bám... gần như là con bạc, Nhưng bọn này có một hạn chế. — Hạn chếgì? — Kích cỡ bao tử. Chúng thậm chí có thể còn buồn bực vì không có cái dạ dày như của loài bò. Vì thế chúng “hành động”rất tỉnh vi.

Bốn uừng Thành 1n Đế| 171 — Như thế nào? — Trước hết chúng nốc cái nào ngon nhất đã... thịt, chẳng hạn, - Iuri kết luận. — À -à. —_ Tôi muốnhỏi sếp mộtcâu. — Câugì, anh? — Có đúnglà ở Mỹ người ta không đặt hết các mónăn lên bàn cùng một lúc như ở ta, mà mỗi người mộtđĩa riêng? - Ù thườnglà như vậy, - tôi tán thành. — Anh có biết vì sao người Mỹlại nghĩ ra cách đó không? ~ luri nhìn tôi vẻ láu linh. — VÌ sao? — Một cách đấu tranh với bọn ăn không ngồi rồi. Nếu không nước Mỹ chết đở vì bọn người này. Vậy là bọn chúng phải sang nước khác ăn ghe. — H-ừm. luri trở lại với bà người Mỹ. Còn các ý nghĩ của tôi quay về với vùng phía tây Thành Thiên Đế màcó thể gọilà vùng Lửa` hoặc cách khác - vùng Thờigian. — Lạ thật! - tôi thầm nghĩ. - Chínhtại khu vực phía tây này của lhành 1hiẻn ÐĐ)ê được bô trí một lượng chú yêu nhữngcái gọi là Gương Thờigian rất giống những Gương Thờigian do nhà khoa học vĩ đại Nga Nhicôlai Codưrep thiết kế! Chính nơi đây có cỗ Gương Thờigian chủ chốt khổnglồ, cỗ gương vĩ đại ở phía tây ngôi Nhà Đá Hạnh phúc và cỗ gương to

172 | MA TRẤN SỰ SÓNG TRÊN TRÁI ĐẤT không thể tưởng ở phía tây Cailas. Có thể nào những phán đoán của chúngtôi rằng khu vực Lửa Thành Thiên Đế chính là khu vực Thờigianlại là đúng?! Nhưng... nhưng mà từ đó suy ra đượccái gì? Từ phấn chấn, sung sướng tôi chìm vào những suytư sâu thảm.Tôi hoàn toànhiểu rằngtại Thành Thiên Đế đây hay Ma trận sự sống trên Trái Đất đã tạo tác ra con người và mọisinh thể. Nhưng Thờigian thì có liên quan øì? Liên quan thế nào? Suy nghĩ căng thẳng trán tôi vã mồ hôi, cảm giác nặng nề bởisự kém cỏi của mình trước Đấng Sáng Tạo Vĩ đại Cổ xưa. Mộtý nghĩ thoáng qua dày vò tôi: — Và ta, nhỏ bé, hói đầu muốn tìm ra điều bí mật to lớn đó ư? Tôi thấy buồn. Thời gian, Thờigian vĩ đại, còn được gọi là Lửa, đã từnghiện diện nơi đây - Thành Thiên Đếvà có vaitrò gì đó rất quan trọng. Tôilinh cảm thấy điều đó. Song không thể hiểu được. Tôi quyết định chuyển sự chú ý của mình sang vùng khác của Thành Thiên Đế - Khu vực Gió (hay khu vực Khí trời). Vừa mới nghĩ thì cánh cửara vào lại mở và Iuri bướcvào. — Sếp ơi! - Anhta nói. - Cái bà Mỹthỉnh thoảnglại nhòm cái đĩa giò. Làm thế nào, hả anh? — Làm thế nào ư? Mờibàta ăn, - tôi khuyên. — Bàta cứ nhìn đĩa giò, tay thì mân mê cái đĩa. Tôi đoán muốnnếm lắm đấy. Hay lấy dĩa của bà ta cắm miếng giò đưa cho bà ta?

Bốn uừngThành Thiên Để| 173 — Như vậy là thiếu văn hoá, anh luriạ. ~ Thế thì làm gì bây giờ? Mời như thế nào? — Xếp các miếng giò vào đĩa rồi đặt cái đĩa trước mặt bà ây, — tôi nói. — Hiểu rồi, - luri mừngrỡ. - Tựa như ở nước Nga chúngta ấy mà - món kết thúc bữatốilà giò, xúcxích. Iuri đã đi ra. Tôi lại chìm vào suy tư. Suy ngẫm vì thiên chức của nguyêntố gốc Gió (Khítrời) tôi nhớtới thư tịch cổ xưa, rất nhiều bản văn nói rằng nguyêntố gốc đó liên quantới các khái niệm nhưlòngtrắc ẩn, các tình cảm, cảm xúc, lòng mong muốn v.v. Thế giới mà trong đó Gió chiếm ưu thế nhiều khi còn được gọi là Thế giới Tế vi và thậm chí còn có ý kiến cho rằng thế giới đó có Chúa của riêng mình. Ví dụ, trong cuốnsách của Xamuel Cramer (Câu chuyện bắt đầu ở Sumer. M, Nauca, 1991,tr.178- 179) viết như sau: “,,. địch thủ của rồng là các thần linh - thần nước Enki và thần gió nam Ninurta”. - Tôi lắc đầu -một cái š = ..- ị để xua đi những suy Chính ở kbu uực phía tây Tbảnh Thiên Đế nghĩ nhỏ nhặt cản trở tập truzg lượng chủ yếu Gương lời gian, ching rẤt giốngcương Côdưrep.

174 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤI luồng suy nghĩ và sực nhớ trong nhiều tín ngưỡng Tây Tạng, đạo Hin-du và Phật giáo có khái niệm “Ete” - thực thể năng lượng vô hình, lơ lửng đâu đó khôngrõ mànhiều trạngthái tình cảm của chúngta có liên quan. —_ Ete,Ete... - tôi lẩm bẩm, căng óc cố nhập vào trạng thái lôi k4 biểu tại đây Ma trận Sự khi mà lòng khát khao hiểu thấu sống trên Trái ĐẤt đã tạo ra c0? của ta được ban thưởng - linh người. Nhưng Tbời gian tbì êy cam mách bảo. qua” gi? Nhưng chẳng thấy lời mách bảo đâu. Tôi cố sức, cố nữa... và chợt hiểu ra sự thật đơn giản tới mức tôi cười thầm trong bụng. — Ramọicáithật giản đơn! - tôi cười mát. - Gọi thế này thế nọ thì có khác gì đâu?! Điều quantrọng là có một thực thể vô hình nào đấy màsố ngườinàygọi là năng lượng tế vị, số khác - Ete, số kia - gì đó. Và không còn hoàinghi gì nữa — có đấycái thực thể nhưvậy; trong các bản văn cổ xưa nói quá nhiều về chuyện này và thậm chí các nhà khoa học đươngđại (A. E. Akimop, P. P. Gariep, G. G. Chêrtưsnưi và những người khác) cũng đã đi đến kết luận nhưvậy. Trong khi đó tôi hiểu rất rõ rằng không đượclãn lộn Thế giới Ete (hay Thế giới Tế vi) với Thế giới Thời gian (hay Thế giới Lửa) cho dù đối với chúng ta những ngườiđại diện cho Thế giới Đặc cả hai thế giới đó đều không nhìn thấy. Tôi đã

Bốn uùng Thành Thiên Để| 175 quentin truyền thuyết đời xưa; chúng tôi đã tổ chức không phải chuyến khảo cứu đầu tiên dựa vào truyền thuyết và lần nào chúngtôi cũng tìm thấy chứng cứ của điều đã được truyền thuyết truyền từ đời này sang đời khác. Và lúc này tôi cũng đành phảitin rằng ở thế giới vô hình này - Thế giới Lửa (hay Thế giới Thời gian) Ý niệm chiếm ưuthế, còn trong thế giới vô hình khác - Thếgiới Tế vi (hay Thếgiới Ete) thì Tình cảm chiếm ưuthế. — Cứ cho là thế đi, - tôi nói lời chấp thuận với chính mình. Biết rằng biểu trưng Gió - Thếgiới Tế ui - Ete của nguyên tố gốc Gió có Các trạng thái tình cảm tên là Amoghaxiddaha hiện hữu ở phía bắc Thành Thiên Đế tôi thử nhớ lại khu vực đó. Thử, thử... nhưng, ôi thôi, chẳng nhớra điều gì đặc biệt: như khắp nơi trong Thành Thiên Đế ở đây cũng vẫn là những cấu trúc giống kim tự tháp mà tôi không rõ thiên chức. Có hai quả đồi không hiểu vì sao cắm sâu vào trí nhớ tôi, thậm chí tôi đã không vẽ chúng vì cho đó là những thành

176 | MA TRẤN SỰ SÔNG TRÊN TRÁI ĐI tạo núi tự nhiên, ở khoảng trống giữa chúng thấy rõ mặt phía bắc Cailas. Tôi còn nhớtới quả đồi thứ ba giống như vậy nữa. Lúc này đang ngồi trong phòng làm việc của mình, còn phòng bên Iuri đang cho bà Mỹ ăn giòtôilại giở cuốn sách của Angarica Gôvinda vàgần nhưngay lập tức đọc thấy những điều dưới đây (Angarica Gôvinda. Đường qua mây trắng. M, Sphêra, 1997, tr.317, 318): “Hai ngọn đồi mà ởgiữa sừng sững Cailas có tên là Vadgrapani 0à Mandgiusri là ngôi Đấng sở hữu Quyền trượng Kim cương (tạm dịch là cú sét đánh). Ngài chiến đấu với các thế lực bóng tối uà huỷ hoại.. Những đỉnh núi đó, tựa như các toà kim tự tháp, như những lính gác đứng hai bên Cailas... cạnh đó là ngọn đổi Aualokitesuara — Bodkisattva Từ bi, đấng bảo trợ Tây Tạng... ˆ — Chà, sao mình lại 1?one thếgiúi tô bì?b này — Thếgiới không để ý như cần phải Lửa (bay Tbếgiới Thờigian) Ýniệm tới những ngọn đồi đó và không phác hoạ chúngnhị, chzốm ưu thế Ở thếgiới oô bình &bác - tôi nghĩ mà thấytiếc. — 1hếgiúi lẽui (bay Tbếgiới E-te) Điều duy nhất chứng tò hại la Tình cảm chiếm: tu thế. khu ức bắc Thành Thiên Đế liên quan tới thế giới

Bốn uùng Thành Thiên Để| 177 Ete là ngọn đồi Avalokitesvara chính là “ngọn đồi Từ bỉ”, tức ngọn đồi được cho là mang cảm tính từ bi, đặc trưng cho thế giới Ete. Tôi hơi khó chịu, tự trách mình lơ đãng. Trong đầu thoảng qua chữ “phan-tôm'”... Và tức thì tôi nhớ lại chính ở phía bắc Thành Thiên Đế có cỏ gương khủng khiếp của Tử Vương lama. Vì sao Gương Tử Thần lại hướng về phía đó của Thành Thiên Đế, nơi thể hiện nguyên tố gốc là Gió, tượng trưng cho thế giới Ete? Tại sao vậy? Lẻ nào sự chết của con người được thực hiện quathếgiới Ete? Có thể nào lại như vậy ư? - Nhữngcâu hỏi làm xốn xang tâmtrí tôi. Nhưng khôngcó câutrả lời. Tôi linh cảm sớm muộnthì cái ý mới về nguyên tắc nào đấy sẽ phải đến trong đầu và sẽ làm »> Hải ngọn đôi — Vaderapami Uà kÍandgiusri — ởpbía bắc lbành Thiên Đế

178 | MA TRẤN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT mọi chuyện đâu vào đấy. Song ý đó không đến. Chúa chưa ban cho tôi. Tôi ngả ngườira sau ghế, cố làm dịu cơn bực tức trong lòng và di chuyển sang suy nghĩ về khu vực tiếp theo của Thành Thiên Đế - khu vực của Nước. Tôi vừa mớinghĩthì cánh cửa mởravà luri bước vào. — Sếp này, tôi đã giải quyết chuyện giò chả thế này. Tôi bảo Alia không động đến cái đĩa giò màthái thành từng lát, đặt vào mỗiđĩa ba lát. Theo chỉ dẫn củatôi cô ta đặt trước mặttôi và cô ta mỗi người mộtđĩa có balát giò, còn cái đĩa đây giò thì đẩy về phía bà người Mỹ, - Iuri báo cáo. — Thế trongcái đĩa đó có bao nhiêulát giò? - tôi hỏi. — Có... - luri tính nhẩm, - có lẽ khoảng ba chụclát. Lại còn vừa to vừa dày nữa chứ. — Anhvà Alia làm thế thiếu lịch sự rồi... phơi bày bà ta như kẻ ăn tham,đặt trước mặt bà ta đĩa đầy giò khác nào bảo “Hốc đi nào!” — tôi càu nhàu. — Sếp, anh khôngcó lí! Cái bà người Mỹ ấy cứ nhìn suốt cái đĩa đó. Thếlà tôi quyết định... Bà ta lại còn nói “Thanh- kiu”; dịch ra nghĩa là “cảm ơn”. Nghĩa là muốn ăn đĩa giò đó. — Thế... bà ta có ăn hết không? Sắp hết, - Iuri đáp. — Chẳnglẽ? - tôi ngạc nhiên — Tôi mànóidối thì tôi là thằng đểu, — luri gật. — Với bánh mì hay ăn không?

Bốn uùng Thành Thiên Đế| 179 Ngốnkhông. Có uống gì không? Nước trà nóng... với đá bà ta không uống. Xin nước không. Alia rót nước có ga bà ta bảo bà ta không uống nước øa. Thế là tôi rót trong bình cho bà ta một l¡ nước... hảnlà bất lịch sự, nhưng bà ta lại uống, anh ạ, - Iuri kể lể. — Thế là đượcrồi, giờ l1 sao cô Gương của li? Vương laa lại hướng 0ê bu Uực Ete? Chả lẽ sựchết củac0? tôi phải nghĩ ngợi chút ít người lại được thực biện qua thếgiới Ete? về khoa học đã. — Xin hỏi một câu nữa, sếp. Nếu bà ta lại ăn hết đĩa đó... thì đưa đĩa thứ hai chứ? = Tuỳ hoàn cảnh mà quyết định, anh Iuri. luri quay gót đi ra. Tôi chìm vào những suy tư về vùng Nước của Thành Thiên Đế. Nướcđốivớitôi dễ hiểu hơn. Nước ở đâu vản là nước: trôi chảy, vỗ oàm oạp, sủi bọt, mơn trớn làn da khi tà bơi, uống vào thật đễ chịu (có hay không có 83), có trong trà hay súp, nước lướt nhẹ dưới dạng những đám mây, tụ lại thành mây mù, đóng thành băng, rơi xuống dưới dạngtuyết vxv và v.v. cả cuộc đời chúngta gắn với nước, khôngthể làm đượcgì cả nếu thiếu nước. Rồi cơ thể chúng ta gần như 90% là nước.

180 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Về nướcnóithật tôi có biết đôi điều. Tôi thậm chí đã tổ chức một chuyến đặc biệt thám hiểm Himalaya có tên là “Đi tìm nước sống và nước chết”, ở đó, trên hồ nước đóng băng ở độ cao 5000 mét chúngtôi đãlấy từ dướisâu lên thứ “nước chết” huyền thoại, còn trên cao 5S00 mét từ dòng thác nước nho nhỏ chúngtôi đã chắt lọc được một thứ nước không kém phần huyền diệu là “nước sinh” để rồi sau đó vội vàng - đề phòng khối tuyết lở - mang chúng về Upha đưa vào phòng thí nghiệm nghiên cứu. Kết quả đã làm chúngtôi sốc: “nước chết” đã đẩy mạnhhoạttính của gen chết (gen apoptoz) trong các tế bào bệnhlí (ví dụ tế bào ung thư), còn “nước sống”thì thúc đẩy hoạt động của các tế bào bình thường như thể tăng tuổi thọ cho chúng. Nhưng... chẳng bao lâu nước “tử” và nước “sinh” đã mất đi những đặc tính kỳ lạ của chúng do đã hấp thụ thôngtin từ môi trường pha. Mà nước của Himalaya có phải muốnlà khuân về được đâu. Nhưngtrên cơ sở các nghiên cứu đó chúngtôi đã chế tạo đượccái gọi là “Alloplant nước” Valenchina lacoplêva, phó tiến sĩ khoa họcvà thànhviên của đoàn khảo cứu chỉ đạo công việc này. Nhiều người bệnh đã được chữa khỏi nhờ “Alloplant nước” Bản thân tôi định kỳ vẫn uống thứ nướcnày. Quy mô nghiên cứu trong lĩnh vực nước mởrộng tới mức chúngtôi đã tạo được những “Alloplant nước” có thể chữatrị những bộ phận này nọ của cơ thể người (thân đại não, bạch hạch, mắtv.v.) chứ không chỉ là thuốc bổ chung chung. Vậy thì, “Alloplant nước”là gì? Thưa bạn đọc thân mến, đấy chỉ là nước, nhưng là thứ nước bằng cách phức tạp gì đó đã được thông báo - thứ nước đã được “Alloplant” báo tin. Còn “Alloplant; như tôi đã viết ở trên, được chế tạo từ môtử thi.

Bốn uùng Thành T”iên Đế| 181 Màthân thể con ngườilà do trí Tối cao tạo ra và vì con người là một phần nhỏ của Chúa nên cơ thể người cũng mangtrong nó một phần nhỏ năng lượngthần linh màtheo tôi nghĩ có thể chuyển thành nước. Thế là chúng tôi chữa bệnh, nói có hình ảnh, nhờ... Năng lượng của Thượng Đế, áp dụng nguyêntắc.... thuốc chữa bệnh chủ yếu ở trong cơ thể người. Khả năng “chộp lấy” bất cứ thôngtin gì của nước đã được biết rõ. Nhưng còn thuộc tính như thường gọilà fractal thì không mấy đượcbiết đến. Màcái đó (tính chất fractal) có nghĩa là nếu cho một phầntử gì đó vào mộtthể tích nước bất kỳ (dù đó là ống nghiệm, cái thùng, đại dương) thì nước ngay lập tức “ghi nhớ” luôn thôngtin đó không phụ thuộc vào khối lượng nước. Ví dụ, nếu cho mộtít lòng đỏ trứngvịt vào quả trứng gà thì thườngcó thể sinh ra nhữngchúgà con với chân vịt. Chúng ta sẻ thu được kết quả hệt như vậy nếu lấy mộttí tẹo lòng đỏ trứng vịt (trên đầu kim), hoà w-8 tan nó trong thùng nướcrồi đưa nước đó (lấy từ trong thùng ra) vào lòng đỏ quả trứng gà, - nước sẽ truyền thông tin của vịt vào trứng gà... cho dù thậm chí khó mà tìm thấy phân tử lòng đỏ trứngvịt trong thùng nước. Chúng tôi đã sử dụng Trên bồcó “nước cbếr ” nguyên tắc đó trong chế tạo “Alloplant nước. Nói thô thiển, nếu có nuốt phải “Alloplant” thì nó cũng

182 | MA TRẬN SỰ SỐNGTRÊN TRÁI ĐẤT đượctiêu hoá trong dạ dày. Nhưng nước đã được “Alloplant” báo tin lại không tiêu mà thẩm thấu vào cơ thể, mang theo mình thông tin về thể xác hoang sơ của con người đã được Chúa tạo ra. Thông tin đó được nước ở trong jước sống. các tế bào người bệnh tiếp nhận ngay tức thì và... bắt đầu công việc “phântích vô ý thức” đểgiải đáp câu hỏi: “Sự trục trặc thông tin dẫn đến căn bệnh nằm ở đâu?”vàtìm ra (vô ý thức!) cách thức phongtoả thôngtin bệnhlí. L Còn nhìn ngoài thì ”h đâh T1h thế này: một người ống thứ nướctrên đó Kết quả !ghiên cíu tu ®Ốc \"số” 0À2Ó ghi “AHoplant nước” vậy thôi. Nhưng nước chết” trong nuôi cấy tếbÀo . đó không phải nước (tếbảo lzzpbô) bình thường... ° Suy. nghĩ về nước và “Alloplant nước” tỏi thấy quả thật về nước mình có hiểubl iết gì đó, 3. Hiện nay đã xuất hiện những kẻ mạo hiểm lấy nướẻ ở vòi ra rồi rao bán là “Alloplant nước”. Xin hãy cảnh giác!

Bốn uùng Thành T?hiến Đế| 183 nhưng còn nguyêntố gốc là Nước thì không những tôi chẳng biết gì mà chẳng có khái niệm đólà cáigì. Tôi nhớ lại khu vực phía Vãlencbina lacopleua câz2 đông Thành Thiên Đế - bình 21lloplant nước” khu vực của Nước. Trước mắt hiện lên vô số kim tự tháp và đặc biệt nhóm kim tự tháp có tên là “Trái tim của Nước”. Nhưng chính nước, nướctự nhiên ở khu vực đó lại không nhiều: vẻn vẹn róc rách con suối có tên là Acsobha. - Ở khu vực Nước có nhiều nước đâu, - tôi thầm khẳng định. Cònsau đó... sau đó ý nghĩ của tôi cứ loanh quanh, luẩn quẩn và đưatôi vào trạng thái phấn chấn, cậy mồm tôi ra và bắt nó bật ra khe khẽ câu nói dưới đây: — Sao ta lại ngu độn đến vậy nhỉ? Ngu ơi là ngu! Chảlẽ ngu ta không thấylà nếu tồn tại Thế giới Thời gian (hay Thế giới Lửa) và Thếgiới Ete (Thế giới Tếvi) thì, có lẽ vậy, cũng tồn tại Thế giới Nước. Màsao lại không nhỉ?! Sao lại không cơ chứ?! Chínhta khi đi khảo cứu đã đứngtrên bờ hồ nước quỷ Racsac nổi sóng đữ đội, suy ngẫm và đi đến kết luận rằng có tồn tại những dạng sống nướctức có sự sống bao gồm nước!. 4. Đây không phải là những sinh thể sống dưới nước(cá, tôm, cua...) mà là những dạng sự sống nước.

184 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Màcó lẽ đấy là cả một thế giới! Cũng bí ẩn như Thế giới Thời gian hay Thế giới Ete. Chúng ta không có quyền phủ nhận cái mà ta khônghiểu! Tôi cúi đầu. Lúc này tôi đã có sự hiểu biết nhiều hơn. Lúc này bằng linh cảm tôi tin chắc rằng mỗi một trong số các nguyên tố gốc đảm trách một thế giới nào đó, BOHA cả mộtthế giới, một thếgiới Cñoco6Ha MrHOB©HHO to lớn... với những nguyên XBATbIBATb WH(ÌODMALIWIO H©32BWCWMO OT Oöb@Ma tắc và luật lệ của nó, dù đólà Thế giới Thời gian, Thế giới BO/]bI Ete, Thế giới Nước... NƯỚC — Cứ cho là các có khả năng nÁ?h ĐÁI thông tin thế giới đó bí hiểm đối với trong nbáy mắt không lệ thuộc uảo chúng ta đi, nhưng chúng thểtícb nước tồn tại đấy, chúng tồn tại mài! - tôi reo lên đây thích thú như đứa con nít. Mộtvịgiáo sư hét to là bất lịch sự, hơn nữa... lại là vị giáo sư hói đầu và còn hơn thế nữa - phòng bên cạnh, phía sau cánh cửa còn có một người nước ngoài đang tập ăn các món có thịt. Cònlại khu vực cuối cùng của Thành Thiên Đế - khu vực của nguyên tố gốc là Đất. Nhưng vừa nghĩtới thì cánh cửara vào mởtoangvàluri bướcvào.

Bốn uừng Thành Thiên Đế| 185 — Báo cáo, sếp, - anh nói, - bà người Mỹ đã ăn hếtđĩa giò. Sau đó bà ta xin nước uống. Tôi lại đổ ở can ra đưa bàta. Bà ta uống hết. Tiếp đến làm gì - tôi chẳng biết nữa! Nhưngtôi có mộtý thế này. ¬. gì, anh — Tôi định nhửbàta. — Nhử thế nào? - tôi ngạc nhiên. — Thế này, sếp ạ, tôi bày một đĩa to giò nữa rồi đặt ở giữa bàn. Nếu bà ta nhìn đĩa giò vẻ thòm thèm tôi sẽ đẩy cái đĩa đến trước mặt bà ta và bảo của bà ấy đấy. Còn nếu nhìn thấy vẻ thờ ơ thì tôi sẽ không làm thế nữa... cứ để bà ta nghĩ rằng ở nước Nga có lệ không ăn hết món thịt, - luri giãi bày tâmtư. — Nói thật nhé, anh Iuri, bà ta sẽ ... ăn hết cái đĩa giò đó cho mà xem, nếu anh đẩy về phía bà ta. Dây kim tự tháp ở kbu uực phía dông Tbảnh Tbiên Đếgọi là “Trái từ của Nước”

186 | MA TRẤN SỰSÔNG TRÊN TRÁI ĐẨI — Lại thế ư? - luri tỏ ra hoài nghĩ. - Trước đó bà ta đã chén bao nhiêu thịt và giò rồi, khiếp thật! Nóithật nếu là tôi thì vỡ bụngtừ lâu rồi. Alia chỉ mổ vài cái mà đã bảo quá chánrồi. — Anh Iuri này, thông thường ở Mỹ và các nước Tây phương người ta đưa ra vừa đủ cho người ăn. Bên Đức, chẳng hạn, trên : bàn bày khúc giò và con. đao; cắt ra ăn bao nhiêu KakOÙ OH, WHT©pCHO, tuỳ thích. Còn ở nước ta MMD Bonbi2 ấy à, giò đượch bày v¬ào cái Lạ thật, cái Tbếgiái NƯỚC đĩa to đùng, đếncảtiểu đội đề nữ tháo wbf? cũng chẳng ăn hết. Sau đó chúngta để cái đĩa giò không ăn hết đó trong tủ lạnh ba bốn ngày cho tới khi nó hỏng hoàn toànvà... lúc đó vứt đi không thấy tiếc. Trong khi đó chúng talại trốn tránh tâm lí háuăn. — Ra là thế, - luri gãi gáy, - chứa đâu cho hết từng đấy thức ăn nhỉ?! — Bà ta cố ăn hết để không bị nhục nhã. Bà người Mỹ ấy từ bé đã có phản xạ - có chết cũng phải ăn hết những gì phần cho mình. Cha mẹ bà đã dạy bà ta như vậy. Văn hoá của họ là vậy, anh Iuri ạ! — Ralà thế đấy, - luri nhắc lại, - nhưngtôi.vẫn nhử xem sao?!

Bốn tùng Thành Tiên Đề | 187 luri đi ra. Tôi suy ngẫm về nguyên tố gốc là Đất. Cách suy luận trong khi phân tích các nguyêntố gốc trước đó đã giúp tôi. Tôi đã có kết luận rằng nguyên tố gốc Lửa tượng trưng cho Thế giới Thời gian, nguyên tố gốc Gió - Thế giới Ete và nguyên tố gốc Nước tượngtrưng cho Thế giới Nước. Còn từ lập luận đó suy ra nguyên tố gốc Đất phải tượng trưng cho Thế giới Đặc - cái thế giới mà chúng ta đang sống trong đó và ở đó chúngta vẫn đi lại trên mặt đất đặc, ném những hòn đá đặc xuống nước, ăn thức ăn đặc (ví dụ... giò), ngồi trên nhữngchiếc ghế... vuốt ve chú mèo đặc, móc con giun đặc vào lưỡi câu, âu yếm những người phụ nữ đặcv.v. và v.v. Tôi biết rằng về Thế giới Đặc thư tịch bí truyền và truyền thuyết của phương Đôngnóitới nhiều hơn cả. Điều này dẻ hiểu thôi, - bởi lẽ chúng ta là những người đặc am hiểu Thế giới đặc của mìnhrõ gấp tỉ lần so với, chả hạn Thế giới Thời gian hay Thế giới Nước hoặc Thế giới Ete vì nhận thức của chúngta đã được dẫn dắt chính là để chiêm nghiệm Thếgiới Đặc. Thế là chúng ta cảm thấy mọi cái trên thế gian đều là đặc: dãy núi phủ đá, cái cây mà bạn đang chặt bằng rìu; con đê đang định húc bạn mộtcái; con chim dang bay; nhữngvì sao lấp lánh; và thậm chí cả Thượng Đế chúngta cũng có cảm giác là đặc. Còn chiêm nghiệm các thế giới khác thì chúng ta không thế. Chúa đã phú bức mànbí mậtlên các thê giới khác để đâu óc của những kẻ nhỏ bé và yếu đuối chúng ta không choáng váng và... không vì tò mò này ra ý thích đi thăm thú thế giới khác. Vì chỉ có Cõi Kia - quê hương chính của chúng ta mới quyết định bạn - người trước đây là đại diện Thế giới Đặc sẽ

188 | MA TRẬN SỰ SÓNG TRÊN TRÁI ĐẤT sống trong thế giới nào. Và cách giải quyết của Chúa Cõi Kia sẽ tuỳ thuộcvào câu hỏi thoạt nghe thật bình thường - Tâm hồn của bạn có trong sạch không? Tôi nhìn bàn tay đặc của mình đang cầm chiếc bút đặc màu vàng. Thậm chí tôi còn sờ bàn tay xem có đúng là đặc không. Và thấy rõ là như vậy, tất nhiên rồi. Chà, sao tôi lúc đó còn khônghiểu biết nhiều điều đến thế! Tôi hoàn toàn khônghiểu rằng bàntaytôi đang cầm chiếc bút màu vàng không chỉ là thứ vật chất đặc màcòn là thực thể vốn có của ba thế giới khác, xa lạ với những con người đặc chúng ta - Thế giới Thời gian, Thế giới Ete và Thế giới Nước. Nhưng, bạn đọc quý mến,về vấn đề này chúngta sẽ nói tỉ mỉ trong chương tiếp sau của cuốn sách này. Ngắm nghía bàn tay mình khônghiếu vì sao tôi đâm ra phẫn nộ, tự công kích mình. — Ta là ai mà lại suy nghĩ Cá l2 Trí Töi Tbượng Äõi xử' uúi ta về các thế giới ra vẻ quan cứng kẻ cả nbw chính ta...Uới (Bí 1410 trọng vậy?! Ta là người như có tên là NNgỗ. thế nào?! - tôi thấy nghẹn

Bốn uùng Thành Thiên Để| 189 cổ. - C đâu ra mà ta biết mọi điều đó?! Ta nghe linh cảm chăng? Màta đang nghe đấy thôi. Thế chứng cứ đâu? Bằng :hứng đâu? Tự: đả kích mình cuối cùngtôi cảm thấy mìnhlà thằng ngu độn hoàntoàn. Tôi thậm chí thấy khó chịu trong người. Tôi chợt nhớtới chú mèo màu vàng của mìnhcó tên là Ngố (nặng 6kg), nhớ mình đã đối xử với nó kẻ cả nhưthế nào, cứ như thể mình là Chúatể... đối với Ngố vậy — !Có lẽ Trí Tối Thượng... thậm chí cả những cấp bậc cao nhất của ngài... đứng trước ta - con người đặc nhỏ bé - cũng trịnh thượng như ta đứng trước chú mèo màu vàng của mình có tên ià Ngố... nặng 6 cân, - tôi thoáng nghĩ. Càng ngẫm nghĩtôi càng thấy mình có nhiều nhược điểm, nhưng những nhược điểm đó khôngtối tăm màlà trong sáng, giống. như nỗi buồn đẽ chịu. Đó là nỗi buồn của con người bé nhỏ trước sự cao cả và vĩ đại của vũ trụ. Và đồng thờilà nỗi buồn tri ân, biết ơn Đấng Cao Cả và Vĩ đại đó đã không thờ ơ, không ở vào sựvĩ đại của mình, đã tạo ra bạn - con người đặc nhỏbé — và mở ra cho bạn con đườngđi lên mà bạn phảiđi qua theo nguyêntắc con ngườilà khởi nguyêntự thân tiến bộ. — tChà, có lẽ ở các thế giới khác có nhiều điều hay và thú vị lắm! Tiếc thay chúng bị che phủ đối với chúngta! - tôi nghĩ viển vông. - Và chỉ linh cảm,tứclời thầm thì của Chúa cho phép chúngta, cho dù chút xíu thôi... suy nghĩ về chúng - các thế giới khác. Cám ơn linh cảm! Bởilẽ con người vốn có nguồngốc là tiểu vũ trụ của đại vũ trụ khôngthể giới hạn ở chỗ chỉ chiêm ngưỡng mỗi thế giới của mình, muốn hay không thì nó vẫn khao khát tìm hiểu các thế giới khác... dù chỉ quia linh cảm! Và không nên, tôi cảm thấy vậy, phê phán

190 | MA TRẤN SỰSÔNG TRÊN TRÁI Đất quá nghiêm khắc những người không ngần ngại nói về những điều huyền ảo, bí ẩn... Biết làm thế nào? Chúng ta không phải là Chúa Trời và không thể đưa ra những chứng cứ về sự tồn tại những thế giới khác cho những người xung quanh phán định. Chúng ta chỉ có một phận - phán đoán và suy ngẫm... trong tiếng đệm thì thầm củalinh cảm. Theothói quen tôi lắc đầu mộtcái để “hạ dân xuốngđất”... vàtôi trở lại với nhữngsuy tư về khu vực của nguyêntố gốc là Đất ở phần phía nam Thành Thiên Đế. Tôi thử nhớ lại khu vực đó của Thành Thiên Đế, nhưng không nhớra cái gì đặc biệt, - đâu đâu cũnglà muônhình vạn đạng kim tự tháp và tượng đài màtôi chẳng hiểu, hẳn là như vậy, thiên chức của chúnglà gì. Hình ảnh nổi bật nhất trong trí nhớ là tượng đài “cỏ Chuông” nhưngtôi cũng khôngbiết công dụngcủa nó là gì? — Dùsaothì, có lẽ vậy, tại khu vực phía nam Thành Thiên Đế đã xảyra sự việc gì đó liên quan... tới Thế giới Đặc, - tôi rụt rè nhận định. Tôi mệt mỏi ngửa ngườira sau ghế. Còn một nhiệm vụ cuối cùng - tìm hiểu bốn vùng của Thành Thiên Đế trong sự thống nhất. Nhưng vừa nghĩthì cánh cửa ra vào mởravà luri bướcvào. — Sếp ơi! - anh nói miệng tủm tỉm. - Nhử đượcrồi đấy! — Chále?! - tòi ngạc nhiên. — Giải thích tôi đã làm thế nào nhé, - và Iuri kể. - Tôi cắt mộtít giò, miếng to. Xếp gọn gàngvào giữa đĩa và đặt vào giữa bàn. Để nhử con mồitôi nhìn đĩa giò đắm đuốivà thậm chí cònvàilần liếm môi thèm thuồng, mặc dù no đếntận cổ.

Bốn uùng Thành T?ưn Để| 191 — Kết quả ra sao? — Nói ngắn gọn,tôi ngồi yên quan sát cô người Mỹ. Còn cô ta nhìn đĩa giò một cái rồi quay đi ngay. Còn tôi vẫn cứ nhìn chằm chằm đĩa giò và nghĩ mưu. Còn cô Mỹ cứ phớt tỉnh. Thế là tôi lấy dĩa chọc một miếngvàliếc nhìn cô người Mỹ,rồi cho vào mồm làm ra vẻ rất ngon. Nhưng không thấy phản ứnggì. Tức thì, tôi chọc miếng nữa, vừa nhai vừa phát ra àm thanh chứngtỏ miếng giò rất ngon. Cô Mỹvẫntỉnh khô. Thế là tôi làm miếng thứ ba... —_ Thế là chính anh đã ăn sạch đĩagiò sao? - tôi ngắtlời luri. - Không đâu. Mọi chuyện bắt đầu từ miếng thứ ba, anh ạ. Tôi trông thấy cô ta nuốt nước bọt. Tôi chỉ cái đĩa của cô ta và nói tiếng Nga: “les!”. Cô ta gật gật, mân mê cái dĩa, nhưng không động đến miếnggiò. Tôi lại bảo: “les!” Cô ta cúi đầu xuốngvà để cái dĩa sang bên. Vàtôi hiểu ra, người Mỹ không gắp chung đĩa màphải đưariêng. Tôi bảo Alia thái riêng cho cô ta đĩa giò, Alia làm đúng như vậy và theo chỉ dẫn của tôi đặt trước mặt cô người Mỹ. Và anh có biết chuyện gì đã xảy ra không? Đố anh chuyện gì nào? Chuyệngì vậy? — Cô người Mỹ ấy bảo Alia gói cái đĩa giò đó lại để bà ta mang về phòng, - luri trố mắt nhìn. — Anh luri này... , - 1iợng đài “cô Cbuông \"ở kbu Uựcphía nan tôi lên tiếng. 1bảnh Thiên Đế (0uung Đấu)

192 | MA TRẬN SỰSỐNG TRÊN TRÁI Đất Nhưnganhấy đã ngắtlờitôi. — Khoan đã, sếp, tôi chạy đi xem chuyệntiếp theo là øì đã, ~ luri nói xong bỏ điluôn. Tôilại chìm vào những suy tư của mình. Khi phântích giả định bốn nguyên tố (trong số năm!) tượng trưng cho bốn Thế giới (Thế giới Thờigian, Thế giới Ete, Thế giới Nướcvà Thếgiới Đặc)tôi ngạc nhiên thấy bốn thế giới đó... như thể “được tập trung” xung quanh núi thiêng Cailas và tương ứng với hướngtây, bắc, đông và nam Thành Thiên Đế hay Matrận sự sống trên Trái Đất. Với tôi khái niệm “thế giới” được liên tưởngvớicái gì đó vô hạnvàto lớn, tôi không thể nào hình dung cả mộtthế giới có thể toạ trên một khoảnh tương đối nhỏ với diện tích 400 ~ 500 kilômét vuông, chiếm một phần tư Matrận. Không thể tưởng được... Làm gì có nhữngthế giới nhỏ bé như vậy! Nhưng đồngthời tôi cũng nhận thức được chuyện ở đây không phải ở kích cỡ diện tích bởi chuyện đang nói không phải diện tích bề mặt Trái Đất thông thường màlà diện tích của Matrận Sự sốngtrên Trái Đất - Ma trận mà ở đó, theo quan điểm của chúngtôi đãtạo tác ra sự sốngtrần gian. Tôi hiểu Ma trận đã đượcai đó vào lúc nào đó xây dựng _ dưới dạng một tổ hợp khổng lồ kim tự tháp, tượng đài và gương thời gian, nói chung giống gen (ADN) và là một cái gì đó độc đáo, siêu phàm và không thể hiểu đối với con người tầm thường... kiểu nhưtôi, màtôi thì... muốn biết bao... sao mà muốn đến thế. Tôi muốn biết điều gì đó dù chỉ tí thôi. Nhưngtôi đã chẳngbiết tí gì cả! Tôi tịnh không hay biếtgì.

Bốn uừùng Thành Tên Để| 193 Sâu tronglòngtôi bắt đầu khó chịu vì mình bấtlực. Tôi vỗ trán và thử tập trung tư tưởng xem sao. “Khôngtự nhiên màcáctôn giáo đều nói tới năm nguyên tố gốc, - tôi nghĩ. - Và có lẽ cũng không nên có thái độ quá hoài nghĩvới các kết luận của mình là mỗi nguyên tố gốc khu trú ở một khu vực nhất định của Ma trận sự sống trên Trái Đất (Thành Thiên Để) tượng trưng cho cả mộtthếgiới - Thế giới Thời gian, Thế giới Ete, Thế giới Nước và Thế giới Đặc! Ở đây có cái gì đó rất tính khôn và dung dị... rất dung dị... dungđị lắm! Nhưnglà cái gì mới được chứ? Là cái gì?” Vượtlên tâm trạng bực bộitôi căng óc hết cỡ. Tôi có cảm giác mình đã biết lời giải... Tôi cảm giác rằng mình đã đoán ra... Tôi có cảm giác... — Chà! - Tôi nắm tay đập mạnh xuống bàn. - Chà! Nói ngắn gọn, ta không thể đoánra! Tôi thấy buồn. Buồn, buồn lắm. Tôi nhớ tới câu nói của Iuri: “Mỗi người đều có quyền tự do buồnrầu”. Cánh cửara vào lại mở ra và luri bước vào. — Sếp này, - anh nói. - Cô Mỹ khôngăn. Cứ ngồilì bên cái đĩa gói vào ấy. Tôi gợi ý gói rồi, nhưng vẫn có thể ăn, nhưng cô ta phớt lờ. — Nghĩa là ăn norồi, - tôi nhận định. —_ Tôi cung nghi vậy, — lur1 đáp. — Tôi kể anh nghe một chuyện nhé.Tôi và anh bạn Vênhê Gapharôp đi câu cá ở một huyện của Baskiria. Một huyện hẻo lánh, và nói thật, không giàu có gì cho cam. Chủ tịch huyện là Rađích Xakhautdinôp và phó của anh ta là Mars Casapôp

194 | MA TRẬẠN SỰ SÓNG TRÊN TRÁI ĐẤT tiếp đón chúngtôi và tất cả đến một con sông nhỏ. Trong lúc tôi và Vênhê đi dọc bờ sông câu cá thì mọi ngườiđốt lửa chuẩnbị bữa tối. Bữa tối gồm: một thùng cháo cá thơm phức bên cạnh đốnglửa, khoảng ba cân cá vớt ở cháo ra bốc hơi nghi ngúttrên bàn ăn, các đĩa rau và giò, chả, nhữnglát bánh mìto bằng bàn tay. Nhưng điều chủ yếu nhất - hai cái soong như hai cái thùng thịt cừu hầm với khoai tây và bắp cải, mỗi miếngto bằng nắm đấm. Rồi mộtchai rượu vốt-ca đắt tiền... và tất cả từng ấy thứ chỉ cho năm ngườiăn. — Không khéo lại bội thực, - luri thở dài. T\"IOMTMHÈDIM Bốn thếgiới nbư thểđược tập trung xuug quanh si thiêng CAllal.

Bốn uừùng Thành Tin Để| 195 — Hảnrồi, chúng tôi chỉ mổ tí một. Có đói đâu chứ! - tôi nói. - Sáng hôm sau chúngtôiăn thêm vài thứ, nhưng... ít lắm. Còn thừa bao nhiêu là thức ăn ngon lành! Thừa mứa lắm. - H-ừm,- Iuri thốt lên, thậm chí còn liếm môi. Còn lúc trở về chúngtôi được mời vào một tiệm cà phê sang trọng ven đường đã bày sẵn đồ ăn... lắm đến... rợn người! Người ta mang đến cho chúngtôi nhữngcái niêu thịt như những cái xô, bánh bêliasi nhân thịt to bằng cái đĩa... nhưngđiều chủ yếu - trên cái bàn có hai đĩa (kích cỡ bằng cái chậu) đựng giò chả và giăm bông và không biết bao nhiêu là bánh mì cặp trứng cá đỏ, trứng cá đen tô điểm mâm cơm. Dĩ nhiên chúngtôi chỉ nhấm nháp chút ít giữa những lúc nâng cốc. Khi ra về tôi ngoảnhlại nhìn, - vẫn còn bao nhiêulà thức ăn! Khiếp quá! — Tôi hiểu mà, sếp, mộtlúc sao nuốt được nhiều nhưvậy, - luri nhận xét. Và ở đây xuất hiện nghịch lí, - tôi nói tiếp. - Một mặt, nhiều đồ ăn, thức uốnglà dấu hiệu mến khách và hào phóng, mặt khác - thức ăn ngonvậy, nhưng đã bị các vị khách “khều một tí” sẽ thành cơm thừa canh cặn, mấy ai muốn ăn nữa. Cũng có người ăn đấy, nhưng thườngthì cho vào tủ lạnh để đếnôira, lúc đó vứt đi khôngthấytiếc. — Thế đấy, - Iuri nói. Tôi hỏi nhân viên nhà hếp họ có ăn những đồ thừa sau bữa tiệc không? Anhcóbiết họ trả lời thế nào không? — Thế nào, anh? — Họ bảo trước đó họ đã để dành cho mình “những thứ còntươi tốt” biết rằng khách không nhận thấy... như thế mà

196 | MA TRẠN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT vẫn còn thừa đến một nửa, có khi còn nhiều hơn thế. Còn thức ăn thừa nhà bếp không ăn - vứt luôn, thậm chí không thèm cho vào tủ lạnh. Có thể gọi Nga là đất nước của đồ ăn thừa, anh Iuriạ! — Tôihiểu... — Còn chuyện nữa tôi vẫn nhớ, - tôi trầm ngâm.- mộtlần chúngtôi tổ chức sinh nhật một người tại nhà ngoại thành của anh bạn Xêlivêrtôp. Ai thạo món nào thì nấu món nấy. Còn Valia lacoplêva xin được làm món nộm “Oliviê” Mộtlúc sau tôi vô tình nhìn thấy cô ta làm mónđótrong... cái chậu giặt quần áo. Tôi hết hồn. Còn Valia thì khăng khăngvớitôi rằng dân chúng (8 người) sẽ ăn hết cho mà xem. Nhưngsự thể vẫn vậy. Chỉ hết một đĩa con. — Thế số còn lại để đâu? — Sáng hôm sau số nộm cònthừaở các đĩa và cả chậugiặt quần áo được tống vào ngăn đáy tủ lạnh “ZIIŸ... chỗ vẫn để rau quả ấy. Hai ngày sau đó Valia vẫn mang ra cho mọi người ăn, nhưng... ai mà ăn được nữa. Thế là tôi quyết định tổ chức... lễ mai táng món nộm “Oliviê”. Tôi kín đáo bê cái ngăn có nộmra bãi cỏ, đổ xuống đất và vun thành hình quan tài sau đó làm cái thánh giá cắm lên đó. Valia trông thấy “cái áo quan bằng nộm”tất nhiên cười vang, nhưng cười còn to hơn nữa khi sau đó mười phút chẳng thấy “quan tài nộm” đâu nữa - lũ qua và chó quanh đó đã xơihết. — Cái cô Valia ấy đúng là ngốc, - Iuri nhận xét. — Cô Alphia, thư ký của tôi thì sáng dạ hơn, - tôi tủm tỉm. - Giò, chả, giăm bôngthừa cô ta cho vào ngăn đá, sau đó đem cho bộ phận thực phẩm của Trung tâm chúngtôi để

Bốn uùng Thành Thiên Đế| 197 làm... món súp xôlianca. Có điều, từ khi biết chuyện đó tôi ít khi ăn xôlianca. Còn bánh mìvà các thứ thừa khác Alphia mang cho bộ phận nuôi chuộtthí nghiệm. Có chuột để cho thế là còn may! — Mà chúng tham ăn lắm, cô Nêlia trưởng phòng thí nghiệm bảo vậy, - luri nhận xét. — Anh còn nhớ những chuyến đi của chúng ta chứ! Chúng ta chia đều khẩu phần casa và mọi người đều ăn hết. Còn nếu đưới suối có cá kharius thì chúng ta bắt đủ khả năng ăn của đoàn, đầu đuôi nấu cháo ukha, còn khúc thânthì rán giòn. — Đấy là vì chúng ta phải còng lưng mangvác đồ ăn, sếp ạ. — Thế chả lẽ để nuôi congia súc lớn lên, vắt sữa bò hay gặt lúa không phải còng lưng hay sao? - tôi cáu tiết. - Vì thế... — Sếp, theo tôi anh muốnnóicô người Mỹcólí khi cô ta ăn hết thức ăn trên bàn và... còn đem về nhà, — Iuri ngắtlờitôi. — Tiết kiệm hơn nữa trong ăn uống! Ý tôi muốn nóilà thế đó. — Nói chungthì anh cólí... — Người Nga chúngta sợ bị cho là hà tiện, - tôi hăng máu nói tiếp. - Thậm chí chỉ tỏ ra hơi keo cú mộtchút thôi là cả mộttấn bi kịch rồi. Nhưnglấy gì để tỏ rõ tấm lòng hào phóng, hậu hình của mình? Hiển nhiên là đó an thức uống! Còngì nữa nào? Thế mới có nhữngcái bàn ngồn ngộnthứcănvà... đồ ăn thừa mứa. — Nhìn thế là đủ thấy tấm lòng Nga hào phóng rồi, - Iuri nói.

198 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT — Nhưng dân ta, đặc biệt những người giàu, khi thấylẻ tiệc thừa mứa cũng gắng gỏi thay đổi và bắt chước phương Tây hợp lí. Mộtlần - tôi lại mải mê với hồi ức rồi - tôi dựlẻ kỷ niệm của một ngườirất có tên tuổivà tốt bụng lại rất hào phóng nữa. Buổilễ được tổ chức trong câu lạc bộ giới thượng lưu. Bồi bàn đi lại rót rượu, còn nếu cần thì rượu vang (cùng mộtloại!). Thức ăn trên bàn nghèo nàn, gắp màáingại ... nhỡ không còn cho ngườisau thì sao. Sau mỏi lần nâng cốc lại có tiết mục ca nhạc. Nhưng ca nhạc chẳng được chờ đón lắm là bởi vì... mọi người đang muốnăn chết đi được. Sau đó có thông báo ba tiếng sau sẽ có thịt nướng. Nhiều người không chờ đượcđã bỏra về để... kiếm cáigì đó lót bụng. Còn những ai ở lại chờ bằng đượcthịt nướngthìlại không ăn hết. Có tí xalát thì cũng bỏ đở. Vì sao vậy? Là vì người Nga không thể ăn màlại không để thừalại. — Sếp có lí đấy! Dân mình quen như vậy rồi. Rượu vôt- ca thì chảy như sông, còn đồ nhắm đây bàn đến mức không biết đặt cái li vào đâu. Và cũng chẳng mấythích thú ca nhạc; chuyệntrò sau chúc rượu thú hơn nhiều, lúc đó tâm hồn cũng ca hát vui vẻ, - luri kết luận. — Anh Iuri, chúng ta thử hỏi nhau câu này: vì sao lại có sự khác biệt đó giữa chúng ta và phương Tây? — Vì sao, anh? — Vớivật chất, cụ thể là đồ ăn người Nga chúng ta vô tình hơn người phương Tây. Về mặt tâm lý ngay cả trứng cá đen cũng đẽễ dàng bỏ đi. Chúngta coi trọng khía cạnh tinh thần hơn- sao cho mọingườinhìn thấy sự hào phóng của chủ nhà, trứng cá đen phải được ăn... đến ễnh bụngra, sao cho nhớ

Bốn uùng Thành Tên Để | 199 mãi bửatiệc... dù chỉ là những cái bàn ngồn ngộn thức ăn và rượu. Dân ta thích cái tính hào phóngbao la như thích không gian mênh mông bát ngát của nước Nga vậy. Người phương Tây thì khác... — Họ thế nào, hở anh? — Họ cũngvuivẻ, cũngtốt thôi, - tôi tiếp tục bình luận. — Nhưngvới họ sẽ là điều ngu xuẩn khi để lại trên bàn đến 90% thức ăn thừa chỉ để trưng diễn với khách sự hào phóng của mình. Họ khôngcần cái sự hậu hĩnh đó... vì no rồi còn nhét vào đâunữa... có phải dạ dày của con bò đâu. Thế nhưnghọ, người phương Tây ấy, lại giàu hơn; bởitiết kiệm tiền xu mới có tiền đồng. —_ Thế chúngta sẽ giàu như người Tây chứ? - Iuri hỏi. Không, Iuri ạ! Không bao giờ. — Tại sao? — Anh... anh, - tôi lúng túng, - có để ý người phương Tây phiền não hơn chúng ta không? : — Trong người họ có khiếm khuyếtgì chăng? — Không phải khiếm khuyết màlà nỗi phiền muộn. — Vì sao? — luri trố mắt nhìntôi. — Là vì... vì trên thế gian tồn tại sự cân bằng giữa tỉnh thần và vật chất. Nếu phương Tây với tính hợp lí và cân nhắc kỹ lưỡng mỗi hành động tượng trưng cho mặt vật chất của sự sống hànhtỉnh chúngta thì phương Đông,trong đó có cả chúng ta, lại đảm trách mặt tinh thần của sự sống của chúng ta. Nếu ai cũng hợplí thì buồn tẻ lắm. Nếu mọi người đều

200 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT sống bằng tâm hồnthì có mà hỗnloạn. Chúa đã quyết định làm nhưvậy... có lẽ. — Đúngthế. — Thế anh có biết vì sao ở Nga có nhiều họcgiả thiên tài và không được thừa nhận không (hơn nữa - còn bị phương Tây làm quẫntrí)? Anh biết tại sao không? —' Tại sao, hở anh? — Ở Nga học giả lắng nghe linh cảm... Chúa bảo như vậy... có lẽ. — Sếp bảo người phương Tây phiền não. Nhưng anh chưa cho biết sao họ lại phiền muộnvậy? - Iuri nhìn tôi. — Là vì... - tôi trầm tư trong chốc lát, - hiện giờ là lúc tinh thân phục hưng. Tĩnh thần - đó là tươnglai! Tinh thần phấn chấnvànỗi niềm rạo rực, xốn xang quan trọng hơn khẩu phần... giò chả! Hứng khởitỉnh thần ngọt ngào hơn bất cứ cái gì khác. Ta thậm chí còn khoan khoái, thú vị mỗi lần ônlại trong lòng điều gì đó mãnhliệt và “làm tim ta thótlại”. — Phảirồi, - luri đáp lại. — Thậm chí cáitình có tồi tệ cũng còn ngọt ngào hơncáilý tốt, - tôi hưng phấn cao độ. — Đúng đấy, - Iuri nhắclại. — Anh luri này, mỗi người, mỗi dân tộc được nhậncái phần của mình. Hạnh phúc của người phương Tâyđó là hạnh phúc của ngườithợ lành nghề kiêu hãnh, hạnh phúc của con người quagian lao và tổ chức lao động đã đạt được sản phẩm do bàn tay và khối óc của mình làm ra tốt nhất thế giới; còn hạnh phúc


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook