Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Ma trận sự sống trên Trái Đất

Ma trận sự sống trên Trái Đất

Published by Chiec La Cuon Bay, 2022-03-07 12:23:54

Description: Ma trận sự sống trên Trái Đất

Search

Read the Text Version

Áa trận cà - những con người cù, MĨa trận mới- nhữngcơn người mót | 585 kiến thiết Ma trận sự Sống thứ Nhất bà đang mangthai, còn giờ đây khi các Chúa đã gửi cho bà Năng lượngsvastica thì bà đã sinh hạ những đứa con của mình - những đứa con của Trái đất. Những sinh thể đầu tiên của Trái đất phi vật thể tức có trạng thái phi vật chất hóa (dù đó là con ngườihay con vi trùng), khôngcó trọng lượng và dễ dàng bay lượn dưới dạng khối kết đông năng lượng với Hồn bên trong. Sự sống đó, trong thư Hình thái dâu tiên được tạo nên ở Ma trận sự Sống thứ NhấtlÀ sự sốnggiống tịch huyền học gọi là sự sống tựa thiên thần, đã đạt thiên thân. (Các thiên thân Ete°). tầm mực rất cao. Nhưng những sinh vật giống thiên thân thông minh nhất biết rằng trong quá trình tạo thành chúng trong Matrận sự Sống đã có sự tham dự không chỉ của các kim tự tháp của Hiện tại mà cả các kim tự tháp của Tươnglai, chúng đã đưa vào gen các sinh vật giống thiên thần cái mà sau nhiều triệu năm sống cuộc đời êm đềm thân thể nhiều sinh vật trong số đó sẽ chuyển dần sang trạng thái giống ma (theo kiểu mây trời!), trạng thái này sẽ là thủy tổ của dạng sống

586 | MA TRẤN SỰSỐNG TRÊN TRÁI ĐẤI nước - sự sống mà thể xác là Nước. Người giống thiên thần có lẽ hơi bối rối khi trông thấy những bà con họ hàng của mình lại có những nét giống đám mâytrời và những nét tựa nước. Nhưng đấy là mở đầu công cuộc tạo tác hình thái sống nước hoàn toàn không loại bỏ sự sống giống thiên FOLxẠHbiu thần màcòn bổ sung cho nó... nonioc như Thánh Thần đã răn bảo. Nhưngrồi xảy ra thảm họa. Những người giống thiên thần sinb Nhữngsinh vật tựa thiên thần ra kiêu ngạo. lrái đất dành phải mà trước hết là những người xoay đi 6666 k?đểtriệt tiêu bết giống thiên thần sinh ra tự cao chúng, cbỉ dểlại những \"Người tự đại, những ý nghĩ xấu xa của Ưu Tú)”trong số những \"Người Tốt N)Ất”ở SarmbAla. họ lấp đây không gian sống. Và Trái đất - Mẹ buộc phải tiêu diệt những đứa con giống thiên thần của mình bằng cách xoay đi 6óó6 km và di chuyển cực Bắclúc đó từ vùng đảo Patkhitới vùng Nam cực ngày nay. Nhưng không phải tất cả đều đã tiêu vong. Vẫn còn những người giống ma và người nước, họ chưa bị nhập vào cái tội kiêu ngạo. Còn những người Ưu Tú trong số những người giống thiên thần đã lui xuống thế giới ngầm Sambala, cái thế giới kỳ lạ đó để rồi sau apocalipsis lại phục hồi nơi trần thế sự sống giống thiên thần, nhưng... không

ÁĨa trậncũ - những củ Ngườicũ, Ma trận mới- nhữngcon người mới | 587 còn dấuvết nào của thói kiêu ngạo nữa. Chuyện như vậy cũng đã xảy ra với sự sống nước (ban đầu là giống ma). Các kim tự tháp của Ma trận thứ Nhất trên Trái đất đã đưa vào bộ gien của những người nước Người (Nước cũng trở nên kiêu WHnwùckwu ngạo. lái dữ buộc phải xoay đi Người Lêmuri cũng kIÊU 1QẠ0. 6666 2 đẻ triệt tiêu bọ bói Thái dất buộc phải xoay ải tuy, chí để lại những (Người Ưu Túi nhất trong xố những (Người Ưu 6666 kơn dểdiệt bết bọ, chỉ để lại những Người Uuw Ti nhất [,7N,AYI7/71/71/:8 trong số những INeười Ưu Tii ở cái sẽ làm cho thân nước của Sa?bAla. họ đần có hình dạng vật chất và biến thành những thân thể bằng xương bằng thịt của những người khổng lồ Lêmuri. Người Lêmuri xuất hiện khi do thói kiêu ngạo

588 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT CenepHhiu của người nước Trái đất lại nonioc 6666.\" xoay đi 6666 km, chuyển cực Bắc tới vùng Ấn Độ Dương. Tất cả đều tiêu vong. Chỉ những người Lêmuri chưa kịp nhiễm thóikiêu ngạo mới thoát chết và rồi những người Ưu Tú nhất trong số những người nước Ưu Tú còn lại ở Sambala dưới mặt đất, đã phục hồi sự sống nước trên Trái đất... nhưng không còn thói kiêu ngạo nữa. Sau này người Lêmuri cũng trở nên kiêu căng và Người Atlan cũng trở nên uê»zb uáo S41 lần Trái đất xoay tiếp Tái đất dành phải quay đi óóóó 6666 km khi cực Bắc chuyển đến vùng núi Cailat ho đã kơn đểtriệt tiêu bọ, chỉ đểlại những Người Ưu Túi nhất trong số ng chuyển CAy 84y định mệnh cho người Atlan. Người Ưu Túi ở SambAla. Nhưng người Atlan cũng trở nên tự kiêu tự đại và... họ “chuyển cái gậy chuyền tay định mệnh” cho người Arixư chúngta khi Trái đất lại quay đi 6óóó km và cực Bắc trở lại nơi đang ở bâygiờ. Nhưng... lần xoay cuối cùng của Trái đất mới đặc biệt. Đặcbiệt là vì Trái đất đã đi qua nửa vòng apocalipsis tức các vòng xoay 6666 km. Tất cả chỉ còn hai vòng quay 6666 km để cực Bắc của Trái đất trở lại khu vực đảo Patkhi, nơi từng

Aa trận củ - những con người cù, MĨa trận mới - những con người mới | S89 1ixái đất dã đủ qua mửa 0òng tiên định apocalipsis. Còn bai apocalipsis n4 kả đến thời điển tiêu U0ng của Trái đÃI. là cực Bắc đầu tiên. Còn một apocalipsis sẽ đưa cực Bắc đến vùng Texas (USA), còn apocalipsis tiếp theo sẽ kết thúc cái vòng luẩn quẩn. Và không vô cớ màthiên hạ không ưa nước Mi vì tiềm thức mách bảo rằng nếu cực Bắc chuyển dịch về đó thì... Chác không ai trong số những ngườicólítrí lại phủ định Trái đất là sinh vật sống và suy tưởng. Và sinh thể đó trước cũng nhưsau lần xoay 6666 km cuối cùng của Trái đất đã thực thi những biện pháp khẩn cấp khi tại khu vực núi Cailat, nơi

590 | MA TRẠN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT cực Bắc đã “ra đi” trên Trái đất đã có Matrận sự Sống Mới để tạo tác những con Người Mới. Vào lúc đó Sambala dưới mặt đất đã thịnh vượng, nơi những con Người Ưu Tú nhất trong số những Người Ưu Tú của tất cả các chủngtộc trên Quả Đấtsinh sống trong cái thế giới lạ kỳ của mình với ông mặttrời đầm ấm trong đó. Nhưng Trái đất như mộttế bào của Vũ trụ phải có sự sống trên mặt đất nữa, nơi mọi cái đều tự nhiên và bình thường, nhưnglà nơi đangtiến hành cuộc đấu tranh chủ yếu với Quỷ dữ... và từ nơi đây những con Người Ưu Tú nhất trong số những Người Ưu Tú xuống với Sambala JL50 [A9009 d0AMĐNS djc Trái đất có cơ sở Trong HOBEIX /IIOHEM sạch dưới mặt đất. Những con Người Mới- những người con của Ma trận thứ Hai 0BbI€ ÏÏ!0nW TYT Xe YMpYT, Còn những con Người Mới và mọi Sinh Thể Mới ©CñM 0HW ïI€D€CTYfIRT được tạo nên ở Ma trận sự Sống Mới, tôi có cảm giác Ê là vậy, có một đặc điểm - họ mất mạng ngay lập tức nếu 8KOHbI dwcTofi h H họ vi phạm những Quyluật Đặcđiểm chủ yếu của n›Ðng con Vĩ đại của Tâm hồn Trong sạch. Nghỉä l #0H H#tsười Người Mới. Những c0? Người Mới ;”ẤT mạng nnqay nếu bọ U¡ phạ??2 nhiễm phải thói kiêu ngạo nubững quy luật lâm bôn Trong sạch. là chết ngay lập tức, ghen ăn tức ở - bỏ mạng luôn

Áa trận củ - nhữngcon người cù, MĨa trận mới - những con người mới | S91 tức thì, tham lam - hết đời ngay... Ôi, sự sinh tồn của những con Người Mới mới khó khăn làm sao, sự sinh mà qua Tử Thánh Thần đã đưa vào những quyluật của Tâm Hồn Trong sạch! Hơi bẩn mộttí là toi mạng ngay. Chứ đâu phải như ở nơi chúng ta, có thể suốt đời sống bẩn thỉu! Những Người Mới khó khăn hơn, nhưng... Trái đất biết đi đâu nữa, bởi chỉ còn hai apocalipsis nữa trục Trái đất xoay đi 6óóó6 km... là đến ngày tận thế của Trái đất... như một tế bào của Vũ trụ. Trái đất không thể sống thiếu những người hesnaHuew Lilaw6anbi con của mình,cụ thể là loài MOXHO HA3B4Tb ngườivì ngườilà Mẹ mà. BTropyio Marpumuy %Xwu3Hw Vậy ai đã xây nên Ma Ha 3ewne trận sự Sống Mới trên Cú thể&qo¿ Aút mi, n s{ự Sốntgí Trái đất mà chúng tôi đã thứHai trên Trái đất là bành động có dịp được trông thấy ở Tây Tạng? Tôi thiết nghĩ của SawbAla. Thánh Thần đã khôngphải nhờtới sự giúp đỡ của những người hành tinh khác. Dù rằng đau khổ nhiều,vất vả nhiều, nhưng

592 | MA TRẤN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT trên Trái đất - kết quả hoạt động của Ma trận thứ Nhất - đã hình thành xã hội của những Người Con của Trái đất và những Người Ưu Tú trong số đó cư trú dưới mặt đất ở Sambala. Và hoàn toàn có khả năng Matrận sự sống thứ Hai (hay Ma trận Mới) trên Trái đất không phải do xã hội trên mặt đất tạo nên, mộtxã hộivật vã giữa trạng ñeTalOT B BW6 uI4pOB thái mọirợ và thói kiêu căng, Ho oHw CKOpO -ˆ mà là do xã hội của những MATe€pManMW3yIoTcã, con Người Ưu Tú trong số M Mbi Õy1eM những Người Tốt Nhất tức ÿ3HaBaTb MX do Sambala làm nên. Có thể no ñeTCKOMYV gọi Ma trận sự Sống thứ Hai 6ðnecky B rñna3ax (Tân Matrận) trên Trái đất Hiện nay những Người Mới tạ? màtôi đã nhìn thấy ở khu vực thời không có thân thểUà bay lượn núi thiêng Cailat là sự nghiệp của Sambala trên trần thế. dưới dạng các cầu. Nhưng sắp Và cuối cùng đặt câu hỏi tới bọ sẽ có diện ruạo UẬt chẤt Uuà sau đây là hoàn toàn xác chưíng ta sẽ nhận r4 bọ bôi Ánh ắt trẻ tbơ của bọ. đáng: vậy họ, những con Người Mới đó, ở đâu? Theo tôi nghĩ thì lúc này họ ở trong trạng thái không có thân thể tức phi vật chất hóa... như các kim tự tháp của Thành Thiên Đế Mới đã răn bảo. Chúng ta không nhìn thấy họ - những con Người Mới. Có thể chỉ

Ma trậncụ những con người củ, Ma bận mới - những con người mới | S93 Ho Mbi, CTapbie JÏiOñM, euUIe Hệ OTXOHSKI Mbi @uU46 MOXGM TDñXHYTb CTA2pMWHOÙ, eCnH ðyneM Y4WTbCñ MYRDOCTH y neTreửủl Nhưng những con Người Cu chúng ta chiáa phải là phếphá! Chúng t4 còn có thế hàmnbwthờitrẻ nêu chịu bó bọc bởisự anbinở có trẻ! camera số mới có thể ghi lại họ dưới dạng những cầu gồm bốn vòng tròn, ở giữa là dấu thập. Nhưng các kim tự tháp của Thành Thiên Đế Mới đã xác định thời hạn khi nào thì những Người Mớibắt đầu có diện mạovật chất. Đối với Thánh Thầnviệc này thật đơn giản; thay đổití tẹo dòng trôi của Thời gian và... Chúng ta không biết bao giờ thì tới thời điểm đó. Lúc này những Người Vật chất cũ chúngta có một cơ hội để dẹp nhữngvết nhăn đi, nhìn thế giới theo cách... mới với... sựtrong trắng của trẻ thơ. Chínhlà với sự trong trắng trẻ thơ bởilẽ trong cái thế giới cũ của chúng ta chỉ có trẻ em mớitrong trắng... tạm thời là như Vậy. Còn Thánh Thần, nhữngvị nhìn thấu tất cả có thể rút ngắn thời điểm đó rất dễ dàng khi bỗng giữa đường phố ta trông

594 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT thấy một người, một người bình thường thôi mặc áo vét da và quần gin, nhưng có cặp mắt của đứa trẻ, đứa trẻ không biết thù oán, khôngbiết làm hại, không biết tham lam, ghen ghét, kiêu ngạo... Ban đầu cặp mắt đó có vẻ buồn cười trong cái Thế giới của tiền bạc, nhưng rồi chúng thuyết phục dần, thuyết phục tới mức dưới tầm ngắm của Hoài bão Tuổi Thơ buộcphảivuốt thẳng những nếp nhăn trên mặt, vuốt mà thấy ngượng,hiểu ra rằng nhăn nheo là vì nhữngthóixấu, chính chúng đã dẫn tới chỗ chúngta... những con Người Cũ thọ ít quá, quá ít... chưa kịp học xong đạihọcthì đã bát đầu lão hóa. Đángtiếc thật! Còn những con Người Mớivới đôi mắt trẻ thơ màta gặp ngày càng nhiều trên đường phố sẽ sống lâu, thương xót nhữngchiếnsĩ lão thành đang lui quân. Dùlà theo bản năng, những con Người Mới đósẽ biết rằng Matrận thứ Hai đã đưa vào gien họ nỗi khiếp sợ - khiếp sợ trước sự khôngtuân thủ những Quyluật của Tâm hồn Trong sạch. Nhưng những con Người Cũ chúngta chưaphảilà đồ bỏ đi. Chúngta còncó thể rũ bỏ cổ tục... nếu có một chút giống contrẻ. Chúngta vẫn có thể đua tranh với những Người Mới, chúngta còn thời gian mà... trong khi họ, những con Người Mới chưa vật chất hóa. Có một điều thật quan trọng, quan trọng lắm là việc chúng ta học hỏi sự Sáng Suốt ở contrẻ, ở chính những đứatrẻ đã đến thế gian này sau khi đã đi qua lò thanh lọc ở quê hương Cõi Kia. Và nếu những con Người Cũ chúngta sẽ thanh khiết như trẻ thơ thì chúngta... sẽ làm bạn với những con Người Mớiđể cùng nhau giương cao ngọn cờ Trong Sạchtiến về phía trước.

CHƯƠNG 9 BÊBICH ĐÃ IM LẶNG KHÔNGNÓIĐẾN ĐIÊUGÌ? Cho dù không chỗ nàotrong các sổ ghi chép của Nhicôlai Cônstanchinôvích Rêrich mô tả Thành Thiên Đế tọa xung quang núi thiêng Cailat, nhưng chẳng hiểusao tôi luôn luôn có cảm giác rằng ông đã từng ở đó... nhưng vì nhữngsuy tính gì đó mà ông đã khôngnói tới. Thậm chítôi còn tin chắc rằng Rêrich đã đặt chân tới đó. — Thật tiếc là ông đã khôngnói tới điều đó! - nhiều khi tôi đã thốt lên như vậy. - Tiếc thật! Bởi Rêrich chắc chắn thuộc trong “một số người” mà serpa Đava Tenxing đã nói tới: “Một số người đến - ngó nghiêng... Một số người đến thì - trông thấy ” Những người tầm thường chỉ “nhìn, nhìn” hay tị với “một số người nhìn thấy” đi dâu họ cũng phi báng những người đó chỉ vì không phải họ đã “trông thấy” Nhưngtôi tin chắc ràng Nhicolai Rerich khỏngrun sợ trước thói ghen ghet đó; con ngườiđó,sinh thời đã được cả thế giới tôn kính và nếm đủ mùiđời trong những chuyến thám hiểm phức tạp, vốn là người, như thường nói, cứng đầu cứng cổ. Chỉ những kẻ hèn nhác mớisợ thói ghen ăn tứcở.

596 | MA TRẤN SỰ SÔNG TRÊN TRÁI ĐÃI Vẫn tin chắc rằng dù sao Rêrich cũng đã nhìn thấy Thành Thiên Đế tôi hiểu ông đã im lặng về điều này là có lí do rất quan trọng. Vậy nguyên nhân gì đã khiến Rêrich im lặng khôngnói đến đoạn đờichói lọi đó của mình? Nhưngtrước khitrả lời câu hỏi trên cần tìm ra những bằng chứngøì đó dù là gián tiếp cho thấy Rêrich đã từng đến thăm vùng đó của Cailat thiêng. Vàvì vậy tôi quyết định-phântích các tranh vẽ của ôngthật kỹ càng. Trong tranh của Rêrich tôi đã nhìn thấy cái mà mình đã tận mắt trông thấy ở Thành Thiên Đết Nói ngắn gọntôi đã mua 72 bức tranh của Rêrich. Dĩ nhiên tôi chẳnghàilòng lắm vì mình chỉ phântích được một lượng quá nhỏ vì trong cuộc đời của mình Rêrich đã vẽ được gần 7000 bức. Nhưng... biết làm sao chứ! Khi bắt tay vào nghiên cứu tranh của Rêrich chúng đã làm tôi say mê và chuyển tư duy củatôi sang kiểu cảm tính huyền bí. Nhưngtôi đã lắc đầu xua đi những cảm giác và tập trung vào việc tìm tòitrong tranh của Rêrich cái mà tôi Biết đâu Rêricb đa uẽ chính kim tự thÁp đã trông thấy, vẽlại và chụp này của Thanh Thiên Đế?! ảnh ở Thành Thiên Đế.

Rench da ứún lạng khôngnói đến điều gì? | 597 Và rồi khi xem xét bức tranh “Daratustra” tôi đã reo lên: — Cái này là kim tự tháp thứ bẩy chứ còn gì nửa! Tức kim tự tháp mà trong các bức vẽ dã ngoại của mình tôi đã đánh đấu số bẩy. Tôi lấy trong tủ đầu giường ra những bức N: vẽ và ảnh đã ngoại, tìm Có thểbaicấu trúc có mai tên chỉ trên bức tranh nay Ñêrich d4 0theo mẫu tựcở thấy kim tựtháp thứ bẩy Tbánh Thiện Đế. và so sánh với bức vẽ của Rêrich. Mọi cái đều trùng hợp chỉ có điều khác biệt là ở một góc trên kim tự tháp của Rêrich có thêm một bậc hẹp. Songtôi cũng có thể đã không nhìn thấy nó vì trên đỉnh bằng phẳng của kim tự tháp lúc đó phủ đâytuyết. Tiếp đến trong bức “Khổng Tử Công Minh”tôi phát hiện ở cảnh sau có cái gì đó rất giống hai cỗ chuông đá mà chúng tôi đã nhìn thấy và chụp ảnh ở khu vực phía nam Thành Thiên Đế. Ngoàira bên cạnh “các cỗ chuông” Rêrich đã vẽ một cấu trúc giống cấu trúc màtrong các bản vẽ đã ngoại của mình tôi đã đánh dấu số “-1Š” Thực ra cấu trúc “4Š” không ở cạnh những gương đá khổng lồ mà ở khu vực khác của Thành Thiên Đế. Nhưng sao mà biết được, có thể Rêrich cũng đã sử dụng thủ thuật màtôi đã áp dụng, làm rối rắm vị trí của các kim tự tháp

598 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT NHDj và tượng đài trên bản Cóó thểRêricb đ4 nhìn chổ cảnh cấu đồ Thành Thiên Đế với mục đích che đi chứ trúc 4á nbư thếnày ở Tbảnh Thiên Đế không phơi ra bí mật của Ma trận sự Sống trên Trái đất và bảo vệ sự nghiệp của Thánh Thần khỏi những nhà khoa học cuồng nhiệt, có khả năng lập mô hình Ma trận, xả luồng năng lượngtế vi vào nó và... có thể lắm... tạo nên những độtbiến phi vật thể. Ngoàira, vẫn trên bức tranh đó của Rêrich có hai cấu trúc bằng phẳng giống những cỗ gương Thành Thiên Đế. Xem xét bức tranh “Đá trắng. Dấu hiệu của Chintamani” tôi nhìn thấy ở vị trí sau những chu tuyếnrất quen thuộc. — Đây là tượng đài Gômpô-Pank chứ còngì nữa! - tôi reo lên. - Giống lắm! Giống quá! Giống quá! Nghĩa là Rêrich đã nhìn thấy nó vàcó lẽ đã vẽ phác để sau đó đưa vào bứctranh. Bản thân tôi đã trông thấy tượng đài Gômpô-Pank từ các góc độ khác nhau và xin thưa với bạn đọc rằng ở một góc độ trông nó gần nhưvậy. Cấu trúc hình tam giác ở góc trên bên phải bức tranh tôi cũng thấy quen quen. Tôilật các hình vẽ đã ngoại của

Rench đã ứm lặng không nói đến điều gì? | 599 -T 11T, Ryx FuManaep Kông loại trưkhả năng Ñêricb đã trông tbấy buôn mặt đá này Uà đã đưa Uao bức bọa của ?122Ù. mình và thấy nó giống cấu trúc hình tháp mà tôi đã đánh dấu “42”. Hình dáng khối đá trắng trên đó Rêrich mô tả dấu hiệu của Chintamani gây cảm tưởng tôi cũng đã trông thấy rồi, nhưng trong các bức hình đã ngoại của mình không thấy có cái gì giống cái đó. loM CuacrnwBoro KaMH#Ø xÊ: Không loại trừ kbả năng bình Ngôi Nhà của ĐÁ Hạnh phúc UÀ truyễn thuyết uể nó d4 làm cơ sở cho bức tranh nảy của Ñêrich.

600 | MA TRẤN SỰ SÔNG TRÊN TRÁI ĐẤi Tôi thấy đáng chú ý bức tranh “Bậc Đại Thần của Himalaya” của Rêrich trong đó có khuôn mặt xa nh ị người đá được khắc sẽ trổ trên vách đá. Tôi nhớ, ngay ở Thành Thiên Đế tôi cũng đã nom thấy trên những vách đá khuôn []yTb Ha KaWfnac mặt đá kích thước khoảng Šx3 mét đã Tôi không dám đám bảo, nbưng cảm giác rà bị hư hại gần hết. Có Nêricb k4 Uẽ đỉnh múi Gurla-WÍandAIA. điều tôi băn khoăn, - Rêrich vẽ nhìn nghiêng còn tôi đã trông thấy chính diện và thật lòng mà nói, tôi không tài nào hình dung lại có thể nhìn nghiêng khuôn mặt đó trên vách đá. Nhưng... ai mà biết được?! Tôibị cuốnhút trước bức tranh “Sắc Lửa”trong đó có hình không rõ đỉnh núi hay chóp tượng đài cao vút, tại một chỗ nhô ra có cái khe vào trong, từ đó tỏa ra không hẳnlà hơi nóng, không hẳnlà ánh sáng. Ý nghĩ của tôi lao trở lại quá khứ vàlôi ra khói ký ức thời điểm tôi đang đứng trong lhành Thiên Đế ngửa mặt xem xét tượng đài đá cao cũng phải tới 800 mét màcácvị lama gọilà Ngôi Nhà của Đá Hạnh phúc và cho rằng bên trong trống rỗng. Các lama còn bảo với tôi rằng ở phần dưới tượng đài này có cửa vào Sambala, nhưng

Renth đa ð lạng khôngnói đến điều gì? | 601 chỉ cho phép những người đã đượclựa chọn vào, còn những người đã đượcvàothì nhìn thấy bên trong Ngôi Nhà có ngọn lửa chói lọi. Tôi đã nhìn thấy cửa vào đó. Đồng thời tôi còn để ý thấy trên đỉnh cheo leo của Ngôi Nhà của Đá Hạnh phúc có một chỏ nhỏ ra hình nón, ở giữa lõmvào giöng cái rốn. Ai màbiết được, có thể trong bức tranh đó Rêrich đã mô tả chính cái chỏ nhô ra hình nón đó mà phần giữa không đơn giản lõm vào như cái rốn màlà cái khe qua đó ánh sáng lọt ra ngoài? Tôi chưa nhìn thấy bức tranh nào của Rêrich mô tả Cailat thiêng' . Nhưng ônglại có những ba bức đềucó tên là “Đường lên Cailat” Một bức trong số đó đặc biệt lạ. Tôi có cảm tưởng trong đó môtả núi Gurla- Mandata tọa... đúng ngay đối diện Cailat. Nếu đứng và nhìn vào mặt phía nam Cailat thì sau bạn là núi Gurla-Mandata, còn nếu từ điểm đó nhìn Gurla- Mandata thì phía sau sẽ là Cailat. Do vậy tôi thiết nghĩ Rêrich đã vẽ đỉnh núi đó từ vị trí mà... mà sau Liệu đây có phải bản uẽ thụ nhỏ của lưng ông chính là Cailat. Mêricb tới mục đích che đậy sự thật? Ông không thể lại không nhìn thấy Cailat. Chỉ cần quay lại. Nhưng... 1. Thật ra một số người đã nói vớitôi rằng họ đã nhìn thấy bức tranh như vậy của Rêri¡ch.

602 | MA TRẤN SỰSỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Ngoàira Rêrich còn có bức tranh “Hồ nước Nagốp'. - Thỉnh thoảng người ta cũng gọi hồ thiêng Manasapôva ở phía nam Cailat màtừ đó nhìn sang rất đẹp là hồ Nagốp. Dưới đây là lời do chính Rêrich ghi trong cuốn nhậtkí của ông (N.K. Rêrich. Altai - Himalaya. Maxcơva, “Sphêra”, 1999, tr.417): “Chúng tôi tới gần Brakhơmaputra, con suối bắt nguồn từ Manasapôva linh thiêng — hồ nước của các Naga Vĩ đại”. Ấy nhưngtrong một bứctranh của Rêrich, cụ thể bức “Báu vật của thế giới - Chintamani”tôi đã tìm thấy cái giống Cailat, chỉ có điều đỉnh núi như thể bị phạt ngang. Không hiểu phỏng đoáncủatôi có đúng không. Còn mộtđiểm đánglưu ý nữa là trong bức tranh đó Rêrich đãvẽ ba cái cột đá như dangcười và con tuấn mãbay (Lung- La) đã mang xuống Trái đất đá Santamani (hay Chintamani). Tôi cảm giác Rêrich đã muốn dấuvị trí của đá trưởng là Santamanitrong kim tự tháp Tiểu Cailat mà như đượcbiết tọa trên ba cái cột cao 600 — 800 mét, ông đã sử dụng thủ thuật làm rối rắm bằng cách tách các cột đó ra mà trong thực tế chúng đã được kếtlại làm một. Rồi còn nụ cười khẩy nữa - nó như thể nói: “Không leo đượclên chúngtôi đâu!, mà thựctế đúng là vậy. Bạn đọc quý mến, dĩ nhiên tôi chẳng thể khẳng định điều gì bởi lẽ các phỏng đoán của tôi không thuyết phục cho lắm. Nhưng nếu tưởng tượng Rêrich đã nhìn thấy Thành Thiên Đế thì thác mác: ông da dẻn thầm Cailat khi nào là hoàn toàn hợp li. Vậy Rêrich đã có mặt ở Thành Thiên Đế lúc nào? Để cólời giải đáp cho câu hỏi nàytôi đã phântích nhật kí của Rêrich thật kỹ càng.

Rerth da ứn lạng không nói đến chều gì? | 603 Chặng đường thám hiểm kéo dài của Nhicôlai Rêrich bắt đầu vào năm 1923 từ Xây-lan sau khi ông rời nước Mi đến đó. Sau đó ông sang Ấn Độ, đi xuyên đất nướcnàyrồitrụ lại ở miền Bắc Ấn Độ với kế hoạch năm đó sẽ đi thăm dò Himalaya. Ở chỗ nàyghi chép của Rêrich gián đoạn và bắt đầu lại từ tháng 6 năm 1924. Cũng trong năm 1924 Rêrich đã có đợt thám hiểm nhỏ đến Xirim - mộttỉnh tự trị của Ấn Độ nằm giữa Nepan và Butan và bắt tay chuẩn bị chuyến thám hiểm xuyên Himalaya. Chuyến thám hiểm đó xuất phát vào năm 1925 từ miền tây - bắc Ấn Độ xuyên qua dãy núi Himalaya ở khu vực Carecôrum, đi qua hoang mạc Tacla-Macan, vượt đèo Thiên Sơn và mùa xuân năm 1926 thì tới Cadaxtan, tiếp đến là nước Flepsan 9KcnennuMn ' Sở đồlộ trình bai đợt thám biểm lớn trên Địa lục Vĩnh cửu (1925 ~ 1928).

604 | MA TRẤN SỰ SÔNG TRÊN TRÁI ĐẤI Nga. Mùa hè năm 1926 Rêrich tổ chức chuyến đi thăm dò nhỏ tới phần thuộc Nga của Altai. Sau đó ông di chuyển đến Ulan-Uđe và từ đó đã bắt đầu chuyến thám hiểm lớn thứ hai của ông cũng vào năm 1926. Chuyến thám hiểm đó đến Ulan-Bato, vượt xa mạc Gobi, xuyên qua Tây Tạng, vượt rặng núi Himalaya và năm 1928 thì đến Xikim. Sau các chuyến đi thám hiểm Rêvich đã không quay về Nga, không trở lại Mỹ mặc dù nước Nga là tổ quốc của ông, còn nước Mitại Nữu-Ước đã có một viện mang tên ông. Rêrich đã ở lại sinh sống ở Ấn Độ, dưới chân núi Himalaya, cụ thể là tại thung lũng Culu ông đã thành lập viện nghiên cứu Himalaya. Ông mất khi đang chuẩn bị trở về nhà - nước Nga. Tôivạch tuyếnlộ trình hai chuyến thám hiểm Tây Tạng của Rêrich vào tấm bản đồ, đánh dấu vịtrí núi thiêng Cailat và suy nghĩ về câu hỏi: Rêrich đã đến được Cailat bằng cách nào? Nếu nhìn vào bản đồ thì có thể hiểu, trong thời gian có cuộc thám hiểm lớn thứ nhất vào các năm 1925 - 1926, sau khi vượt qua các đèo núi Himalaya ở vùng Caracôrum, đoàn của Rêrich đã xuống vùng sơn nguyên Tây Tạng cách núi Cailat khoảng 1500 km. Thật khả nghi khi để tới Thành Thiên Đế có thể đi theo đường vòng 3000 km mà khôngai biết. Hơn nữa đoàn của Rêrich đã gặp rất nhiềurắc rối với chính quyền Trung Quốc, đúng là họ đã nhạo báng Rêrich khi đã phái đoàn của ông đến mộtnơi không cần đến. Trong đợt thám hiểm lớn thứ hai vào các năm 1926 - 1928 Rêrich đã tiếp cận khá gần núi Cailat. Theo tính toán

Rerth da ứm lạng khôngnói(lẽ điều gì? |! 605 _aKannae Đoàn thámbiểm của chúng tôi ở Uừng (an›gofi.

606 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT củatôi Rêrich đã đến bản Paraiang? cách Cailat khoảng 120 - 130 km. Nhưng nếu lưu ý đến sự khủng khiếp mà chính quyền Tây Tạng đã gây cho đoàn thám hiểm của Rêrich (năm tháng ròng bắt đoàn phải ở tại một chỗ trong lều bạt mùahèvớithời điểm giá rét 60° - 70°, đoàn chỉ được phép vượt qua những đèo núihiểm trở chưaaibiết v.v.) thì có thể nghĩ rằng có lẽ người Tây Tạng đã sỉ nhục Rêrich một cách tinh vi, họ để cho ông đến gần Cailat và lập tức chuyển đoàn về phía ngượclại, tới làng Xaga và sau đó tới biên giới Tây Tạng với Xiki của Ấn Độ. Thành ra Rêrich đã hai lần đến Tây Tạng mà khôngtới đượcnúithiêng Cailat. Vậy thì ông đã đến đó bao giờ? Và tôi nhớ tới chuyến thám hiểm Himalaya lần thứ ba của chúngtôi vào năm 1998. Cụ thể là tôi nhớ tới bản làng Gangotri cạnh đầu nguồn sông Hằng ở vùng mà chúng tôi đã tìm kiếm hồ có “nước chết”. Tại lũng đó chúng tôi đã gặp nhiều đạo sĩ yoga và khách hành hương đang trên đường đến... Cailat hoặc đang rời Cailat. Chính họ đã kể cho chúng tôi nghe ở vùng Gangotri có con đèo vắt qua núi Himalaya dẫn đến con đường ngắn nhấttới núi Cailas. Nhưngcon đèo đó rất hiểm trở, đoàn súc vật vận chuyển khôngthể vượt qua được. Người Ấn hành hương đến Cailas thường đi con đường đó. Gặp những người đã vượt qua con đèo đó người Tây Tạng tỏ thái độ kính nể và giúp đỡ họ về mọi mặt. Chính quyền Tây Tạng cũngrất ưu ái với khách hành hương người Ấn và không yêu cầu họ xuất trình hộ chiếu. Tu sĩ Arun màtôi đãnóitới trong tập một cuốn sách 2. Nhân thểxin nói trong chuyến thám hiểm của mình chúngtôi đã ngủ đêm gần bản Paraiang và đêm đótrên trời đã có hiện tượng phát quang huyềnbí.

Nenth đà tm lạng không nóiđến đhều gì? | 607 này đã đến Cailat qua con đèo đó. Con đèo đó được gọi là con đèo của những người quả cảm. — Phải chăng Rêrich đã đi qua đèo này đến Cailat... như một khách hành hương vào thời kỳ mà nhật kí của ông đã gián đoạn mất nửa năm 1923 - 1924 - tôi chợt nghĩ. Tôilại giở nhật kí của Rêrich, đoạn liên quan tới thời gian ông ở Ấn Độ, các năm 1923 - 1924 và tôi đã tìm thấy điều dưới đây (N.K. Rêrich. Altai - Himalaya. M, “Sphêra”, 1999, tr.32, 34): “Tháng mười hai chúng tôi muốn đến Himalaya. Mọi người nhìn chúng tôi ngạc nhiên: “Nhưng ở đó đang có tuyết mà”. Họsợ tuyết! Trong khi đó thời gian duy nhất cho Himalaya là - tháng mười một đến tháng hai. Tháng ba đã bắt dầu có sương mù. Còn tháng năm - tháng tám hiếm khi nhìn thấy trong chốc lát dãy tuyết lấp lánh. Có nhiều chuyện vê Tây Tạng, vêbộ lạc cam hiếu chiến và người gôlốc man rợ mà họ goi mình là những “con chó hoang đã”... Trong suốt thời gian đó chúng tôi không thấy điều gì xấu xa ở người Tây Tạng. Ngược lại, có vài biểu hiện cảm động... Tập Xứ sở của ngài” đang tiến triển và bắt đầu tập “Những đặc trưng của phương Đông”. Tháng sáu, sau những cơn mưa đầu mùa hóa ra... ” — Dù có dâu giẻm kiểu gì thì Rerich đa nói lộ ra ràng òng đã từng đến Tây Tạng! - tôi reo lên. - Câu “trong suốt thời gian đó chúngtôi khôngthấy điềugì xấu xa ở người Tây Tạng. Ngược lại, có vài biểu hiện cảm động” được viết vào năm 1924 nóilên điều này.

608 | MA TRẤN SỰSỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Sau đótôi đã cố tìm kiếm trong tranh của Rêrich bằng chứng cho điều đó. Và kết quả như sau. Trong số tám bức tranh của Rêrich, mà tôi phân tích trong chương này và liên quan tới đề tài Thành Thiên Đế, bốn bức được vẽ trong năm 1924, một - năm 1925 và chỉ ba Ngôi Nhà của ĐÁ Hạnh phúc. ~ vào các năm 193] - 1934. Cánh cửa uào SaznbAla. Hoàn toàn có thể năm bức tranh trong số đó Rêrich đã vẽ ngay sau khi sự việc còn nónghổi, sau khi ông đã đến vùng Cailat năm 1923 - 1924, còn ba trong số đó là phác thảo ông đã vẽ vào thờigian đó. ¬ Trong bối cảnh đó giữa những người hâm mộ Rêrich truyền miệng một câu chuyện với ý hơi khác kể rằng trong một chuyến đi thăm dò Tây Tạng Nhicôlai Rêrich đã biến mấtvài ngày (hình như bốn ngày), sau đó khi ông quayvề người Tây Tạng đã ngã sõng soài dưới chân ông màhô lên rằng “Chúa!” vì ông đã đi qua biên giới Sambala. Biên giới Sambala là gì? Theo quan điểm của tôi nó bắt đầu sau cánh cửa vào Sambala, cái cửa ở phần dưới tượng đài “Ngôi Nhà của Đá Hạnh phúc”. Và khôngai có thể gạt bỏ sự việc năm 1924 khi Rêrich đến Thành Thiên Đế Chúa đã mách cho con người thanh khiết đó câu chú mà nhờ nó cánh cửa đá khổnglồ với kích cỡ khoảng chừng 250x200 mét đã mở ra. Có thể hình dung cảnh Nhicôlai

Rench đã tm lạng khôngnói đến điều gì? | 609 /V.K.Rớicb. “Phật Người Chiến Thắng Rẻrich rạo rực, hồi hộp bướctới bên cánh cửa và thầm thì cầu thầnchú, sau đó cánh cửa két một cái và khẽ rút vào phía sau và sang bên. Luồng ánh sáng chói lọi xuất phát từ cöi giới dưới mặt đất làm ông lóe cả mắt... còn những bậc thang đều đặn đưa ông xuống dưới, xuống nơi có Sambala và Xứsở Người Âm. Tôi có lí hay đã phát biểu không đúng - tôi không biết nữa! Nhưng một bức tranh của Rêrich gọi là “Phật Người Chiến Thắng” mô tả một người có ngoại hình của người Atlan (theo E.Blavatscaia thì Phật là người Atlan) trongtrạng thái Xôimacliu trong động như thể khảng định điều đà nói. Bức tranh này đã được vẽ cũng vào năm 1924. Mọi cái hình như trùng khớp. Nhưng còn một câu hỏi hoàn toàn hợplí: nếu Rêrich năm 1924 đã nhìn thấy Thành Thiên Đế và thậm chí, có thể, đã từng có mặt sau cánh cửa vào

610 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Sambala thì ông đãtìm cáigì trong hai chuyến thám hiểm lớn trên Địa lục Vĩnh Cửu vào các năm 1925 - 1928? Songtrả lời câu hỏinàychỉ trên cơ sở phân tích nhật kí của Rêrich hóa ra chẳng đơngiản. Annhenerbe† Tôi đã đọc ở đâu đó rằng trước khi có những chuyến đi thám hiểm của Rêrich thì vùng Cailat đã được nhà thám hiểm lừng danh Thụy Điển là Sven Gêđin lui tới, thậm chí ông này đã đo cả độ sâu của hồ nước Manasarôva. Còn sau này ông ta đã trở thành cố vấn của Hítle trong việc tổ chức ba chuyến thám hiểm Annhenerbe đến Tây Tạng vào những năm ba mươicủa thế kỷ trước. Qua sách báo được biết Hítle tổ chức các chuyến khảo sát đó nhằm mục đích đến được Sambala, tiếp xúc với Sambala và khaithác ở giperbôrây sống ở đó nhữngbí mật điều khiển năng lượng tâm thần mà nhờ vậy có thể chiến thắng dễ dàng trong Thế chiến thứ hai và chinh phục thế giới. Thôngtin về kết quả thăm dò Annhenerberất trái ngược nhau. Có tin đồn rằng đoàn thám hiểm cuối cùng đã không quay về vì đã tìm thấy cái... mà tốt nhất là khôngtrở về. Có tin rằng đến Tây Tạng còn có hai đoàn thám hiểm của Bri-ten. Lưu ý mọi điểm đóthì có thể phỏng đoán các chuyến thám hiểm của Nhicôlai Rêrich cũng đã đượctổ chứcvìlợi ích của các nước nào đólà hoàn toàn hợp lí. Nhưnglà nước nào vậy?

Rench đã ứn lặng không nói đến điều gì? | 611 Những nước nào đã quan tâm tới các chuyến thám hiểm của Rêrich? Đọc nhật kí của Rêrich có thể hiểu chuyến thám hiểm lớn đầu tiên vào các năm 1925 - 1926 đã được tổ chức dưới sự bảo trợ của Mi. Chỉ hai câu dưới đây của Nhicôlai Rêrich cũng chứng minh điều đó (N. K. Rêrich. Altai - Himalaya. M.,“Sphêra”, 1999,tr.214, 215,304): “... chính quyên (ý nói chính quyền Trung Quốc - TG)tìm mọi cách cản trở quan hệ của chúng tôi với Mỹ và đã trả lại những bức điện không gửi đểlàm gì... ?” “Bức điện gửi đi từ Nữu-Ước đã đến: “Bộ trưởng Mỹ đang hành động ””`”. “Mong muốn duy nhất của chúng tôi lúc này là làm sao có thể rời biên giới Trung Quốc nhanh nhất, nơi đã xúc phạm ghê sớm đoàn uăn hóa hòa bình của Mỹ”. Cần bổ sung thêm rằng Rêrich đến Ấn Độ, nơi đã xuất phát đoàn thám hiểm,là từ Mỹ. Nước Mỹrất có thiện cảm với Rêrich, quý trọng tài năng của ôngvà đã thành lập ở Nữu-Ước viện Rêrich. Chắc là Mỹ đãtài trợ cho đoàn thám hiểm của Rêrich. Nhưng hoàn toàn có khả năngtrong tình hình quốc tế lúc đó Mỹ cũng có thể quan tâm tớiviệc tìm kiếm Sambala và đượctiếp nhận các công nghệ tâm thần bí ẩn vì thế Rêrich có thể đã nhận một nhiệm vụ tương ứng, một nhiệm vụ ngặt nghèo đấy. Còn về chuyến thám hiểm lớn thứ hai vào các năm 1926 — 1928, xuất phát từ thủ đô của Buriachia Xô Viết là Ylan-Ude và kết thúc ở Xikim Ấn Độ, thì trên cơ sở phântích nhật kí

612 | MA TRẬẠN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT của Rêrich tôi có cảm tưởng đợt này do Liên Xô tài trợ mà có lẽ cũng quan tâm tới công nghệ tâm thần của Sambala, do vậy Rêrich cõ lẽ cũng đã nhận một nhiệm vụ đặc biệt và cũng ở dạng ngặt nghèo. Hiển nhiên là Liên Xô không muốnđạidiện các nướclớn khác tham gia đoàn thám hiểm của Rêrich. Về vấn đề này Rêrich đã ghi trong nhật ký của mình như sau: (N. K. Rêrich. Altai - Himalaya. M., “Sphêra”, 1999,tr. 332, 389, 512): “Bức điện của Chichêrin gửi từ Matxcơua ngày 2 thángtư đã đến đây (đến Urumchi. - TG). Mọi chuyện thật rắc rối, phải xúc tiến việc ra đi thôi”. Tiếp đến là lời chú giải của cơ quan xuất bản đã ấn hành nhật kí Rêrich về “Những người Mỹ của chúngta”: “ Ý nói Moris Licstman và Dinaida Licstman, những người bạn và cộng sự của Nhicôlai Rêrich trong Bảo tàng và Viện Nghệ Thuật Hợp Nhất ở Nữu-Ước; Rêrich đã trao đổi thư từ uới họ trong thời gian du hành. Sau khi sáp nhập với đoàn của Rêrich ở Matxcơua họ đã tham gia giai đoạn Altai uà đã trở về Mỹ từ Ulan-Uäc”. Hoàntoàn có khả năng Mỹ đã đòi để hai người Mỹ đó tham dự chuyến thám hiểm lớn thứ hai của Rêrich, nhưng chính quyền Liên Xô đa từ chối, không cho họ thamgia. Một cuộc chơi không dễ chịu, nhưng cầnthiết Thành thử Rêrich đã rơi vào tình huốngrắc rối. Songtôi có cảm tưởng Rêrich đã không “phục vụ hai quốc vương” mà

Rerth đã tứlạng khôngnói đến điều gì? | 613 thi hành chính sách độc lập của mình, một chính sách trước hết đã bị ràng buộc bởisự việc, có thể, năm 1928 Rêrich đã có mối liên hệ thật sự với Sambala. Con ngườitài ba và trong sạch đó hiểu rằng Sambala không bao giờ lại đi chuyển giao choai đó trong số các lãnh tụ hám quyền củathếgiới trên mặt đất những Bí mật To lớn của Thần chú, những câu chú điều khiển thứ năng lượng mạnhnhấttrên Trái đất là sức mạnh Ý nghĩ hay năng lượng Tâm thần. Rêrich hiểu chuyện đó sẽ dẫn đến thảm họa chỉ vì rằng trên thế giới những Quyluật của Tầm thần Trong sạch chưa có hiệulực, rằng thếgiới bẩnthỉu, tham lam, đố ky, hám quyền, ngạo mạn... Hoàn toàn có thể Rêrich nghiên cứu học thuyết cổ xưa của các Đại Thánh Nhân đã am hiểulịch sử của những người Atlan cuối cùng, biết rằnglịch sử của họ đã tiêu vongchỉvì họ đã sử dụng những Thần chú Vi đại có lợi cho những ý đồ bẩn thỉu, bỏ qua những Quyluật của Tâm Hồn Trong sạch do Cõikia thủytổ gửi xuống. Thiết nghĩ Rêrich đã hiểu tình hình thực tế của thế giới đầu thế kỷ hai mươi. Nhưng Rêrich đã muốn điều gì đó. Đích thân ông đã muốn, ông coi những cố gắng vô ích của Mỹ và Liên Xô sử dụng sức mạnh con người của ông như mộtcuộc chơi không đẻ chịu, nhưngcầnthiết. Vậy Rêrich đã muốnøì khi tiến hành những chuyến đi thăm dò nguy hiểm chưa từng có? Ông đã tìm gì vậy? Haycó thể Rêrich đã đi tìm đá Santamani? Thật lòng mànói, từ lâu tôi đã ấp ủ ý nghĩ đó. Ngoàira tôi còn tìm thấy trong sách báo mộtsố lời nhắc tới sự việc các

614 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT đoàn thám hiểm của Annhenerbevà cả của Brin-ten cũng đã đi tìm đá huyền thoại để nhờ nó màtrở thành chủ nhân ông, caitrị toàn thếgiới. Tất cả các nước đã và đang muốn nắm quyền cai trị thế giới. Nhưng như thế nào? Bằng phươngtiện vũ khí ư? Khó lắm. Bằng tác độngtiếp tế chăng? Khônglâu dài vì sức lao động rẻ mạt của các nước kém phát triển chỉ đợi mộtcú kích để thực hiện kỳ quan kinh tế. Dùng sức mạnh Ý nghĩ chăng? Không đủ mạnh. Cònlại một cách - dùng điểm kim thạch hay đá Santamani, phải chiếm lấy nóvà... trở thành Chủ Nhân Ông của nó để nó phục vụ mình, kẻ đang khát khao thốngtrị thế giới. Thời nay việc tìm kiếm đá Santamani không còn là nỗi ám ảnh con người như trước nữa. Thôngtin về những cuộc tìm kiếm đá này đang nằm im trong các kho của các cơ quan đặc biệt của các nước. Nhưng vấn đề này vẫn được ngườita tiếp tục suy nghĩ, mà suy nghĩ lung lắm, - qua bản thântôi biết. Trong chuyến thám hiểm nào cũng vậy, đến nước nào cũng thế chúngtôi, nói một cách nhẹ nhàng đều được đỡ đần với ngầm ý đó. Còntrongthời đại của Rêr¡ch thì thế giới thật đúng là mê mệt với cái đó... say mê trong bí mật. Và trong lúc cả thế giới say mê thì Rêrich, tôi có cảm giác như vậy, đã đi tìm đá đó, nhưng tìm nó với mục dích cao cá. lôi tin chắc - dúnglà với mục đích hào hiệp! Thế giới phát rổ trong những cuộc tìm kiếm đá Santamani Hoàntoàn có lý câu hỏi: vì sao chính quyền Trung Quốc

Rench da ứm lạng không nói đến điều gì? | 615 và Tây Tạng\" lại nhạo báng đoàn thám hiểm của Rêrich? Rõ là chẳng phảithú vui! Dưới đây là lời của Rêrich về thái độ của chính quyền Trung Quốcđối với đoàn thám hiểm của ông vào những năm 1925 - 1926 tại các bản làng Khôtan và Carasa ở hoang mạc Tacla-Macan (N. K. Rêvich. Altai - Himalaya. M., “Sphêra”, 1999, tr. 182, 183, 184, 286, 287): “Ở Khôtan... người ta không những không muốn dành cho chúng tôi một chỗ ở thích hợp mà còn quả quyết rằng chúng tôi phải thu xếp ở ngoài chợ để đôntai tiện bểtheo dõi chúng tôi... Họ đã bốtrí một tên gớm guốc... Amban đến và tuyên bố rằng uừa nhận được búc điện của tỉnh trưởng với yêu cầu trục xuất đoàn chúng tôi uà nhất thiết phải qua Xanđơgia tức qua con đèo đây tuyết phủ, mùa đông cấm ải qua... Chính quyền Khôtan không những không tử tế mà còn vô cùng bất nhã 0à ở lại đây là nguy hiểm... Tôi uiết mà thấy xót xa thay cho người Trung Quốc. Tôi hình dung những người Trung Quốc tốt nhấtsẽ phải đỏ mặt vì những người đương thời của mình. Ở Carasara... tình cảnh nô lệ nhục nhã: bất chấp mọitập quán phương Đông họ đã đuổi khách ải! Và chúng tôi biết ải đâu? Trong tiết trời nóng nực của Tôcxun (đường vòng đến Urumchi chạy qua sa mạc. - TG)? Và liệu Êlêna luanốpna có chịu dược không? Tùh nàng Không chịu được nóng bức. Vậy cái biên giới gần nhất ở đâu đểchúng tôi ẩn náu, trốn những kẻ bạo hành Trung Quốc?” 3. Tây Tạng thời đó là một nhà nướcriêng biệt.

616 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Nhưng chưa phải đã hết chuyện. Khi chuyến thám hiểm lớn thứ hai khởi hành từ Ulan-Ude mùa thu năm 1926, sau khi vượt qua Mông Cổ, sa mạc Gôbi và cao nguyên đầm lây Xaidam thì mùa thu năm 1927 khi đến lãnh thổ của nhà nước Tây Tạng họ, như Rêrich đã ghi trong nhật ký của mình, đã gặp chuyện thế này (N. K. Rêrich.Alfai - Himalaya. M., “Sphêra'”, 1999, tr. 407, 408, 409, 412, 413, 415, 416, 417): “Họ cấm lui, cấm tiến. Thật bỉ ổi!.. Chúng tôi đề nghị cho chúng tôi đến hành dinh của Capsêpa ở Cama họ đáp: “Mê, mê, mê”, nghĩa là: “Không được”. Chúng tôi để nghị cho chúng tôi đi theo con đường Đông Tây Tạng - lại “mê, mê, mế”. Chúngtôi đềnghị cho chúng tôi quay lại - “mê, mê, mê”. Toàn những là “mê, mê, mê”... Và thế là hai ngày dịu dàng biến thành năm tháng dữ tợn ở trong những lều bạt mùa hè với giá rét trên -6Œ, những cơn cuồng phong ở trên cao 15.000 ƒmt (4.600 mét). Bị cấm không được chuyện trò với những đoàn đi qua, bị cấm mua thực phẩm của dân. Gia súc vận chuyển đồ đạc chết dần. Ngày nào cạnh lều cũng có xác súc vật mới chết uà đàn chó rừng được phen chia nhau bữa tiệc mới. Có 104 con vật thô hàng thì đã có 90 con chết. Đã có Š người bỏ mạng: ba vị lạt-ma Mông Cổ và hai người Tây Tạng. Malônốp bị phù sũng vì những cơn ẳau tim uà cuối cùng cũng chết. Vợ thiếu tá có nhiệm vụ theo dõi chúng tôi bị viêm phối dang hàp hỏi. Kẻn kẽn và đại bàng tranh phần với đàn chó... một đàn chó gân 1Š con đã thử tấn công người. Cả ngày không rời súng. Vị thiếu tá muốn mua lại số uũ khí của chúng tôi đểchúng tôi không còn phương tiện nào tự vệ... răng rụng dân vì bệnh cam tích. Cơ bắp nhão nhoét. Đương nhiên là thứ

Nerth da ứn lạngkhôngnói đến điều gì? | 617 thịt sống gầy guộc và nhúm xêm la (đại mạch!) chẳng đem lại sức khỏe... trên đường nhặt được bức thư rách nát của tôi gửi Đạt-lai Lạt-ma, còn người chạy tin hỏa tốc thì như thể đã biến mất uà bỗng chính các vị cai quản Nagơchu (bản làng ở Tây Tạng. - TG) đến đây... Giờ ngườita sẽ chuyển chúng tôi đến Nagơchu, nhưng vẫnlà thân phận tù binh... ... Khi chúngtôi hết tiên họ quyết định đưa chúngtôi ẳi đường 0òng qua những con đèo chưa có trên bản đồ... trước khi đến Xaga' - bất thình lình gặp hai con đèo, mộtcó trên bản đồ, đèo thứ hai trên 20.000 ƒut (gần 6.100 mét) không có trên bản đồ. Hình như chưa ai qua lại nơi đó. Có một con đường khác, bình thường ở phía nam, nhưng chính phủ Tây Tạng lại để chúng tôi đi con đường mòn chưa được khảosát ở phía bắc... Xaga cũng là một bản nhỏ, nghèo nàn; họ ăn xác chết con vật. Họ giữ chúng tôi lại và lại nói dối như cuội... khôngbiết đã bao nhiêu lần người Tây Tạng khinh bỉ nói uề người Nhật, người Trung Quốc, người Mông Cổ... thói tự phụ chưa từng thấy đã tách Tây Tạng khỏi toàn thếgiới. Những con người tốt đẹp nhất đang chạy khỏi Tây Tạng... Sự đốt nát đã bịt mắt Tây Tạng. Người Tây Tạng không muốn tìm hiểu uà học hỏi. Chỉ những phếtích hoang tàn của Tây Tạng xưa kia là thú vị. Nhữngtòa tháp và thành lũy là do những người khác nào đó đã xây nên... ˆ Nêu nóithật thì chí đọc thỏi cung thây nạng nẻ rồi. Phải vượttất cả những cái đó trong thựctế thì không biết còn khổ đến đâu?! 4. Bạn đọc quý mến,xin bạn lưu ý tới bản Xaga. Chúngtôi còn quaylại vấn đề này.

618 | MA TRẬN SỰSỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Cần nói rằng trong thời gian có đoàn thám hiểm của Rêrich Trung Quốcvà Tây Tạng không đánh nhau vớiai cả, vì thế hành động nhạo báng mộtcách tinh vi đó của chính quyền xemra thật phílí, thậm chí nếu đượclưu ý rằng dântrí nước họ còn thấp. Vậy chính quyền Trung Quốcvà Tây Tạng đã lồngý gì vào các hànhvi sỉ nhục đoàn của Rêrich? Tôi có cảm tưởng... tôi có cảm giác rằng ý đó là cả Trung Quốc lẫn Tây Tạng đều đang tìm kiếm đá huyền thoại Santamani... để có được địa vị thống trị thế giới, còn Rêrich thì đã bị coi như đối thủ nước ngoài. Nhưng ngay cả khi cạnh tranh cũng dừng để mất đi nhân phẩm! Di nhiên những người đó đâu có biết rằng đá Santamani, nếu tìm được nó, chỉ có hiệu lực trong trường hợp nếu Sambala chuyển giao cho người tìm ra đá câu chú đặc biệt. MàSambala lại chỉ làm việc đó vào lúc có sự cần thiết ở phạm vi toàn hànhtỉnh và chọn mộtngườitrong sạch để thực hiện việc đó. Mông Cổ

Rerich da im lạng không nóiđến điều gà? | 619 Tôi có cảm tưởng, vốn là con người hứng khởi, trực cảm và thanh khiết Rêrich hiểu hết các điều đó. Về chuyện này ông đãghi trong nhật kí của ông như sau (N. K. Rêrich. Altai - Himalaya. M., “Sphêra”, 1999,tr. 202): “Phương Đông uà phương Chizatrtôcô Tây, như hai con rồng được biển cả nổi sóng tung lên, vật lộn uổng công đểgiành đá quý của sự sống ”. Nhưng ý nghĩ vì sao Rêrich đã đi tìm đá Santamanixuất hiện trong đầu tôi cách đây không lâu, cụ thể trong thời gian chúng tôi tìm hiểu Mông Cổ năm 1906. Thành Cát Tư Hãn Chúngtôi đã đi qua “mảnh đất thủng” thuộc Nga của Altai (theo dấu chân Rêrich!), vượt biên giớivà tiến sâu vào Mông Cổ. Và ở đây “đất thủng” vẫn đi kèm chúngtôi. Người dẫn đường của chúngtôi là nhà khoa học ở Ulan- Bato tên là Chimurtôgô. Mộtlần anh ta bảo đâu đó ở vùng này có tảng đá khổnglồ gọilà điểm đen của Santamani. Chúngtôi đã tìm thấytảng đá đó, nhưng chảng thấy nó đặc biệt ở điểm gì. 5. Độc giả quý mễn, về chuyệnnàytôi sẽ kể trong nhữngtập sách sắp tới của tôi. Và bạn tin đi, khái niệm “mảnhđất thủng” sẽ hấp dẫn bạn đấy.

620 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Ấy nhưng lại được biết cách không xa chỗ đó có một bản làng nhỏ gọi là Chandaman, cạnh đó có quả núi Giargalan Khairơkhan-Uul, dịch ra có nghĩalà... núi của Diễm phúc Bí hiểm. Khía cạnh thứ hai tôi thấy rất lạ không chỉ vì tên bản Chandaman phát âm giống các từ ngữ “Chantamani” hay “Santamani” mà cònvì cạnh đó có Núi của Diễm phúcBí hiểm. — Mộtsự tương tự đến là hay! - Còn nhớ tôi đã thốt lên như vậy. - Trong Thành Thiên Đế cạnh với đá Trưởng Santamani(trong kim tự tháp Tiểu Cailas) có Ngôi nhà của Đá Hạnhphúc, còn tại Mông Cổ đây, gần bản Chandamanlại có Núi của Hạnh phúcBí ẩn. Santamani và Hạnh phúc... cả ở kia lẫn ở đây. Thế là thế nào? Song đừngvộisốt ruột, bạn đọc quý mến nhé! Về trú xở của Đá Santamanivà các phân mảnh của nó chúngtôisẽ nói tới sau ở chươngnày. Cònlúc đó, tôi nhớ chúngtôi chuyệntrò về bí mật của Đá Santamani. Và người dẫn đường cho chúngtôi kể rằng theo truyền thuyết Mông Cổ - Thành Cát Tư Hãn hình như đã sở hữu một hòn đábí hiểm gì đó mà đã ban cho ông đó một sức mạnh đặcbiệt. Chimurtôgô cho chúngtôi biết Thành Cát Tư Hãn chỉ huy toàn bộ nước Mông Cổ lúc đó mớicó batriệu dân - xâm chiếm không chỉ những lãnh thổ khổng lồ ở phía tây cho đến nước Đức mà cả những lãnh thổ to lớn về phía nam Mông Cổ đến đảo Gia-va ở Inđônêsia. Ông ta chỉ đã không thể chiếm được nước Nhật. Quacâu chuyện của Chimutôgô (mộtngườihết sức thông minh và hấp dẫn!) rõ một điều Thành Cát Tư Hãn- đã chiến

Nench đã tim lặng khôngnói đến điều gì? | 621 đấu không hẳn chỉ bằng vũ khí mà chủ yếu là thuần phục mọi người tham gia sức mạnh của ông - thống nhất thế giới dưới ngọn cờ của Thiện. Dân chúng các dân tộc khác đã tự nguyện gia nhập đội quân của ông hoặc trở thành chư hầu CC lu J7 ú Bnanen của ông. Thành Cát Tư Hãn KaMHe€M L[laHraMaHM? đã thu rất ít cống vật của các Phải chăng Thánh Cát Tư Hàncủa lãnh thổ bị chiếm đóng,ít hơn sở bưu Đá 4014014012 nhiều so với các quận vương địa phương trước đây. Thành Cát Tư Hãn đã xây dựng dược đế chế lớn nhấttrên thế giới, thịnh vượng hàng trăm năm sau khi ông đã mất. Xecgây Anatôlêvich Xêlivêtốp lúc đó nhớ lại một sự kiện trong sách là nước Nga bị phân chia thành vô số công quốc trong những cuộcchiến tranh tươngtàn đã có 200.000 người chết, còn trong thời gian chịu ách đô hộ Tacta - Mông Cổ chỉ có 20.000 ngườichết. Tất nhiên, khó đảm bảo tính xác đáng của các sự việc đó (thời đó làm gì có chuyện đếm người!), tuy nhiên hoàn toàn hợp lý phỏng đoán rằng Thành Cát Tư Hãn đã mang đến điều tốt lành, đoàn kết các đân tộc thành một gia đình thống nhất của Trái đất và bắt họ suy nghĩ rằng ngườivới người là bạn và anh em... Cần phải nói rằng sức lực của một ngườivà các chiến hữu của người đó chưa đủ để làm cho mọi ngườitin vào sự cần

622 | MA TRẤN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT thiết của sức mạnh đoàn kết toàn cầu như vậy. Ở đây còn có ảnh hưởngcủa cái khác gì đó nữa, “cái khác gì đó” mà có tác động vô cùng mạnh mẽlên ý nghĩ của con người. Và khôngthể loại trừ khả năng Thành Cát Tư Hãn đã sử dụng sức mạnh của đá Santamanitrong khi thực thi sứ mạng của mình. Bằng cách khác thì đã chẳng kết quả... Sức mạnh của Đá - đó là sức mạnh của Sambala! Nghe nóichít của Thành Cát Tư Hãnlà Timerlan, cũng sở hữu Đá Santamani. Chuyện này đã được ghitrong học thuyết cổ xưa của các Thánh nhân đã được vợ chồng Nhicôlai Rêrich lập thành hệ thống (Nhicôlai Rêrich. Bảy Bí mật Lớn lao của Vũ trụ. M., EKCMO, 2005,tr. 739, 740): “... Ngài đại sứ đến gặp khan Timerlan, Đá nằm lại Otacue thiếu sự trông nom... Đêm hôm lấy ai bảo vệ Đá? Sa mạc đã lôi mọi người ải uà Đá cũng bỏ đi cùng họ. Ngài nghĩ mà xem làm sao đuổi kịp Đá trên những nẻo đường núi non! Đừng tìm kiếm làm gì, chỉ thời gian mớichỉ đường mách lối !”. Liệu Nhicôlai Rêrich có biết câu chuyện về Thành Cát Tư Hãn không? Nhiều khả năng là ông khôngchỉ biết thôi màcòn biếtgiá trị của... sự giúp đỡ của Sambala. Và... hiển nhiên là ông mong muốnsao cho đầu thế kỷ hai mươi trên Trái đất xuất hiện khí thế thống nhất toàn thế giới. Mà muốn vậy cần phải tìm được Dá. Đá Santamani - ở đâu? Nhưng trước khi trả lời câu hỏi trên chúng ta thử xem trong họcthuyết của các Thánh nhânviết gì về Đá Santamani

Rench đa từn lạng không nói đến điều gì? | 623 (Nhicôlai Rêrich. Bảy Bí mật lớn lao của Vũ trụ. M., EKCMO, 2005, tr. 737, 743): “Trái tim ghi nhớ... đến giờ ẳã định con tuấn mã một mình sẽ hạ thếvà trên yên nó thay vì ky sĩ sẽ phát sáng Báu vật của Thếgiới: Norbi Pinpôchê - Chantamani - Đá Huyền điệu, uị cứu tỉnh của thếgiới. Tại chỗ nó xuất hiện đã dựng nên Sambala - Thành trì của Thếgiới. Và đến ngày nay Đá đó vẫn được bảo quản vẫntại đây, trong tháp Rigđên - Đglampô trong một gian phòng đặcbiệt. Sứ giả đó của các cõi giới xa xăm có một chất gì đó giúp bảo toàn sự rung của các thếgiới xa xăm. Nólà sêraphim”\" trọng đại của Khối Huynh Đệ. Đá này tỏa ra nhữngtia xuyên suốt mọi đại dương và núi non vì lợi ích của con người. Còn một phần mảnh của Tháp Riglsn - #g1⁄:pâ +!/? b7 tự kỳ quan thâm kín đó vẫn đang chuyến động trên thế tháp Tiểu Callas mà bình như là nơi bảo quản ĐÁ Trưởng SAankA404A0L. giới... gìn giủ mối liên hệ với Đá Trưởng”. 6. Tôn giáo. Thiên sứ sáu cánh, cấp bậc cao nhất của thiên sứ. - DG.

624 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Bạn đọc quý mến, tôi xin phép được phân tích chút ít những điều được nêu ra ở đây. Trước hết chúng ta cùng suy nghĩ về “con tuấn mã”. Chính “con tuấn mã” một mình đó mà“thayvì kị sĩ thì sẽ là Báu Vật của thế giới phát sáng chói lọi” đã được Rêrich môtả trong hai bức họa: “Đá trắng. Dấu hiệu Chintamani” và “Báu Vật của Thế giới - Chintamani”. Hoàntoàncó lí đặt câu hỏi: con tuấn mãthì liên quan gì ở đây? Mộttruyền thuyết của Tây Tạng chota lời giải: Đá Chintamanilà do con tuấn mã biết bay Lung - La mang xuống Trái Đất. Còn hai chữ “Lung- La” (xin xem chương “Thikle” trong tập sách này) có nghĩa là Svastica hay nơi năng lượng của hai Chúa - Chúa Vũ Trụ và Chúa Cõi Kia giao nhau. Liệu Rêrich có biết chuyện này không - tôi khôngrõ, song hai bức tranh đó của ông phảng phất thánh thần. YbOoBHM 3auIWTbi [nagHoro KaMHs LỈlaHTaMaHW RN „ „HlTbiÐpb ` - : | N:r.ị 0 rên AiS CS 202A 0À noRñ3eMHbIM [1191/13 (610) w3nydarene \"3 LJaM6öanbi O0aUuIHØ1 Các tầng bảo uệ Đá Trưởng SantA?440ii.

Rerih da ùm lạng khôngnói đến đều gì? | 625 Còn câu “Và đến nay Đá đó vẫn được bảo quản tại đây, trong tháp Rigden - Đgiampô trong một gian phòng đặc biệt” thì rất dễ hiểu. Ở Tây Tạng ngườita gọi ba cái trụ cao 600 - 800 métlà Rigden - Đgiampô,tháp nhỏ Tiểu Cailat tọa trên đó và nhiều khả năng đó chính là “gian phòng đặc biệt, nơi bảo quản Đá” Liệu Rêrich có biết điều này không? Chắc chănlà biết vì mọi người ở tây Tạng đều bảo ý nghĩa của Tiểu Cailat không kém Đại Cailat vì trong đó bảo quản một kỳ quan. Nhưnghình như Rêrich định khôngtiếtlộ vị trí của Đá Trưởng Santamani và trong bức họa “ Báu vật của Thế giới - Chintamani” chỉ mô tả ba trụ cột đang cười. Trong đợt tìm hiểu Thành Thiên Đế tôi đã nhiều lần ngẫm nghĩ: liệu con người có thể tới được tháp nhỏ Tiểu Cailat và lấy Đá Trưởng Santamani không? Câu kết luận duy nhất - không thể có chuyện đó! Thứ nhất, xét về mặt kỹ thuật leo núi thì trèo lên được các trụ đó là phi hiện thực, còn vượt đỉnh Đại Cailat để tới đó thì thực tế là không thể được là vì muốnvậy trên đỉnh Đại Cailat phải xây một cái móng để buộc dây về phía liếu Caiat. Ihứ 14m phân mảnh Đá Santa?a0u, có thể hai, cỗ la-de đá khổng lồ đang được bảxo qauản trong táKi m thâSD,n đãĐÊP màtôi đã môtả trong6 tậ!ậP báa ẢÁ của cùng ?ột người ở chốn của ba cuốn sách nay hướng đúng về phía nam kim tự Quỷ Đói trên 12y Tạng.

626 | MA TRẤN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT tháp Tiểu Cailat... và biết đâu cỗ la-de vẫn hoạt động đến ngày nay, giả sử rằng - trong chế độ hạ âm? Thứ ba, cũng đã được mô tả trong tập ba cuốn sách này là “cái móng sắt” cao bằng tòa nhà ba bốn tầng, cái mỏ của nó Phần rảnh thứ cbín của Đá cũng hướng đúng về phía Tiểu Cailat... và biết đâu có Sarata?an*iirdaannegnqiuiainrhequản đâu thể nó cũng phátra cái gì đó với mục đích bảo vệ chăng? Và cuối cùng là tòa tháp nhỏ” cũng được phát hiện ở nơi đó, nó nhô ra khỏi vách đá, trông giống kính tiềm vọng... và ai mà biết được, Sambala sẽ thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ Báu Vật của Thế giới? Tôi muốn bổ sung thêm điểm nữa. Ngoài chuyện Đá Trưởng Santamanilà “seraphim của Khối Huynh Đệ”, như Rêrich đã viết, theo tôi, nơi đó đã được ghi chương trình tạo tác sự sống nơi Trái Đất đã được Ma Trân Sự sống trên Trái Đất thực hiện. Ngoài ra tôi còn có ý nghĩ Đá Santamani Sambala đọc ý nghĩ của người trên mặt đất khi quyết định giúp hay khônggiúp loài người trên mặt đất... qua các phần mảnh của Đá. Tôi không hoàn toàn nhất trí với một điểm .trong học thuyết của các bậc thánh nhân Mahatm nói rằng “một phần mảnhcủa Đá huyền diệu đó đang chuyển độngtrongvũ trự” Tôi được nghe mộttruyền thuyết khác của Tây Tạng kể rằng Đá Trưởng Santamani có chín phần mảnh phụ. Tám trong số

Rerih dã im lạng không nóiđến đều gà? | 627 đó, theo tôi nghĩ, ở Chốn của Quỷ Đói- tại nơi do Thiên sứ Đen, biệt danh là Quỷ Đói canh giữ , không cho nhữngai có ý nghĩ ác độc lọt vào. Tám phần mảnh đó, theo quan điểm của tôi, ở trong tám thân đã hóa đá của cùng một người. Theo truyền thuyết người đó mỗilần tái đầu thai lại tìm được phần mảnhtiếp theo của Đá, cùng với nó quay về Chốn của Quỷ Đói, nuốt nó, đi vào trạng thái Xomachivà hóa đá, giấu trong mình phần mảnh Đá. Chuyện như vậy lặp lại tám lần, bằng chứng là tám tảng đá giống người ở trong tư thế của Phật. Liệu người đươngthời có thể:tìm thấy những phần mảnh đá Santamani đó khôngsau khi đập vỡ “nhữngcái thân đã hóa đá”? Không thể được. Thứ nhất, Quỷ Đói không cho phép. Thứ hai, chắc gì đã tìm thấy đá bên trong đá. Thứ ba, vô ích thôi, - phải biết thần chú mớiđược. Còn mảnhthứ chín của Đá Santamani, như đượcbiết qua truyền thuyết Tây Tạng,thì đang quanh quẩn đâu đó trên thế giới. Nó là một viên đá màu xám to bằngtrái hồ đào, bốn mặt đều khác chữ tượng hình. Tôi có cảm tưởng trong học thuyết của Mahatm chính là nói tới phần mảnh thứ chín của Đá (Nhicôlai Rêrich. Bảy Bí mật lớn lao của Vũ trụ. M., EKCMO, tr. 737 - 742): “Quanh quẩntrên thếgiới có một phần mảnh của kỳ quan thâm kín đó. Nó đanglàm cuộc hành trình của sứ giả truyền tin, thông báo về những sự kiện lớn lao trên thếgiới. Cái phần nhỏ đó của Đá, cũng gọi là Báu Vật của Thếgiới, xuất hiện trong tay của những người đã được chọn lọc và là sự liên kết khối Huynh Đệ, gìn giữ mốiliên hệ với Đá Trưởng.

628 | MA TRẬN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Báu Vật thường được những người lạ mang đến hoàn toàn bất ngờ. Cũng theo cách bất ngờ như vậy vào thời điểm cần thiết Đábiến ải đểtôi lại xuất hiện vào thời hạn đã định tại một nước khác hoàn toàn. Các nước và các vị anh hùng liên kết với Đá. Tất cả những người liên kết đều Ẳã sở hữu nó. Trích sách của Trismancótên là Lun: “.. là sai lâm tệ hại phủ nhận Đá. Đúng là tôi ẳã nhìn thấy nó, đài bằng ngón tay thứ năm của tôi, ánh sáng phản chiếu màu xám như trái cây khô. Tôi thậm chí còn nhớ cả các ký hiệu, nhưng không hiểu. Tốt thôi, tôi đã trông thấy Đá và sẽ tìm thấy nó. Nghe nói Đá tự nó đến, chiếm lấy không được. Nếu vậy tôi sẽ đợi bằng được. Vì nó tôi sẽ đến sa mạc cho tới cuối đời. Đừng vươn tới Đá, Lun. Nó tự đến mà, nếu mong chờ. Hãy nhớ này, Lun, - mi đã quyết đợi mà. mm Dây núi Caracôruma — một trong những địa điển có thểla nơi có pbhẨn mảnh ĐÁ Santamari thứ chín.

Rench đã tr lạng không nói đến điều gì? | 629 Cần làm quen với nóng bức và băng giá thếnào thì cũng cần làm quen như vậy với sựphát sáng của Đá. Mọi người ÐĐeo Đá phải lặng lẽ sống với nó. Thuốc mê của các tia không nhìn thấy, nhưng sức nóng ẩn giấu của nó mạnh hơn cả radiom”. Qua nhữnglời trên đây rõ một điều phần mảnh thứ chín của Đá Santamaninhưthể có đờisốngriêng, lúc thì xuất hiện trong tay những người đã đượclựa chọn,khi thì biến mất một cách bí hiểm vào “thời hạn đã định” Và hình như câu nói sau đây đúng đắn: “Đá tự đến, chiếm lấy nó là không được”. Khi nghiên cứu học thuyết của các bậc đạo sư đã chứng ngộ, chắc chắn Rêrich đã viết điều đó. Nhưng... ông đã đi tìm,bởi lẽ có hai nguyên lí thiết thực nói rằng: “nước không chảy đá không mềm”và “ai tìm kiếm thì người đó nhất định tìm thấy” Theo tôi Rêrich đã hiểu rằngai là người được chọn để hai tay đón nhận viên đá huyền diệusẽ là ngườiđi tìm nó với mục đích toàn cầu cao cả, chứ không để thiết lập quyền lực cá nhân hay chiếm lĩnh địa vị bá chủ thế giới. Vậy thì ở thời đại Rêrich phần mảnhđá đó có thể ở đâu được? Có thể chọn ra bốn địa điểm mà có khả năng Rêrich đã nhắmtới. Địa điểm đầu tiên trong số đó là - dãy núi Caracôrum mà chuyến thám hiểm lớn thứ nhất của Rêrich đã đi qua. Về Caracôrum trong họcthuyết của các bậc đại sư đã chứng ngộ nói như sau (Nhicôlai Rêrich. Bảy Bí mậtlớn lao của Vũ trụ. M., EKCMO,2005,tr. 739): “Bên hơi thở của thảo nguyên và tiếng ngân vang trong trẻo của núi đôi Hồn Đá sẽ chỉ đường dãn lối. Cạnh trường sơn

630 | MA TRẬN SỰSỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Thiên Sơn — địa điểmthứ bai nơi có thểcó phân mảnh thứ chín của Đá SantA14A01t. 1ây Tạng. Có thểở đâu đó nơi đây có mảnh thứ chín của ĐÁ Santaani Äã b‡ thất lạc?

Rerth đa tỉ lạng không nói đến điều gì? | 631 luxacốp uà hang Caracôrum. Thầy phải dắt ngựa, sự hiện điện sẽ đến”. Nếulà tôi, sau khi đọc xong nhữnglời lẽ đó của các bậc thánh nhân Mahatm, chắc chắn cũng chẳng kìm được màtổ chức ngay đoàn thám hiểm tới Caracôrum chờ Đá... hiện lên. Rêrich cũng đã làm như vậy. Vị trí có thể có thứ hai - đó là dãy núi Thiên Sơn,cụ thể là bản làng Sarsumê. Trong nhật kí của mình Rêrich đã viết về nơi này như sau (N. K. Rêrich. Altai-Himalaya. M, “Sphêra”, 1999, tr.286): Rẩ» Saơa Riết đâu phưển z.Ình thì? chứna củi Đá St1922.1222 lại ở ¿Èitt đó nơi dây? ánh bảo quang đã dẫn đến đâ). “Lại một tốp người calmức nữa cùng với lính tráng Trung Quốc kéo tới... Quát tháo, đe dọa. Nghĩa là không sao làm việc được, không thểlui tới Sarsuue được. Mọi mụctiêu của

632 | MA TRẤN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT đoàn vậy là tiêu tan. Chỉ còn việc mơ ước được rời bỏ phần lãnh thổ Trung Quốc”. Câu của Rêrich “mọi mụctiêu của đoànthếlà tiêu tan” nói lên ông đã nhắmtới bản làng Sarsume và muốntìm cái gì đó ở nơi đó, có thể là viên đá mầu nhiệm. Địa điểm thứ ba có thể có viên đá có thể xem là vùng Tây Tạng rộng lớn. Về vấn đề này trong học thuyết của Mahatm nói như sau (Nhicôlai Rêrich. Bảy Bí mật lớn lao của Vũ trụ. M.„ EKCMO,2005,tr. 740): “Đá ở chơi cạnh núi Kiêu Hãnh không lâu. Những con lạc đà sẽ mang Đá về Tây Tạng. Cùng với Đá trên sa mạc chúng mang đi cả sức mạnh mới. Đường đi của Báu Vật đã được uạch. Đã đến lúc Đá phải trở lại nhà”. Liệu có phảivì thế mà Rêrich đã khởi xướng chuyến thám hiểm Tây Tạng không? Và cuối cùng, địa điểm thứ tư có thể có đá là khu vực bản Saga ở phía nam Tây Tạng, cách Cailat thiêng khoảng 200 km. Qua nhật ký của Rêrich có thể hiểu rằng dù sao thì ông đã hướngtới nơi đó, vượt qua bao nhiêu gian nan ngoài sức tưởng tượng. Nhưng... Nhưngđiềubí ẩn của bản Saga đãlộ ra vớitôi trong chuyến thám hiểm Tây Tạng năm 1999. Chính tại nơi đó chúngtôi đã được quan sát hiện tượng phát quang màcác lạt-ma Tây Tạng đã nóithế này! “Đá Santamani phát sáng đấy”. Ánh hào quang hình cung, khởi phát từ Cailat và kết thúc đâu đó ở khu vực bản Saga. Còn nhớ lúc đó tôi có suy nghĩ sự phát sáng

lertch đã ứm lạng không nói đến điều gì? | 633 đó nối kết Đá Trưởng Santamani (Tiểu Cailat) và phần mảnh thứ chín của nó... có thể, ở khu vực bản Saga. Tôi hiểu vì sao Rêrich đã không viết thẳng về Đá Santamani, - cả thế giới thời đó say mê chuyện đó... vì cái địa vị bá chủ thế giới. Còn tôi đây... lại trắng trợn viết ra những phán đoán của mình về trú sở của Đá Trưởng Santamani và các phần mảnh của nó. Màlẽ ra có thể giấu kín như tôi đã làm là biến sơ đỏ Thành Thiên Đế thành điều bí mật. Bạn đọc quý mến,rất nhiều lần ‹Qua ĐÁ Š4114201411 1/Ỡi Su0At teU (Ẫ0t ÍMÔ)(g ta tôi đã nghe ngóng trực giác của tưởng của người trên uặt đất, mình về Đá Santamani, không rút kinh nghiệm ở bọ, giữ mình không bị tiêm nubiðzmthói kiêu biết là bao nhiêu lần đã lắng nghe ngạo, đốkị uà tba?? Ì4?0. đến khổ tâm... và dường như nó đã mách bảo rằng đã bắt đầu thời đại khác, sáng sủa hơn thời Rêrich từng sống. Tôi có cảm tưởng thời nay, trong cuộc sống lúc này đã có thể ám chỉ rõ ràng, thậm chí thật công nhiên vì đức tin vào Chúa của con người và những điều Kỳ Diệu do ngườitạo nên. Hơn nữa những kẻ độcác và

634 | MA TRẠN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤI hám quyền khôngthể đến với Đá được vì Đá suy nghĩ bằng trí tuệ của Sambala và không đời nào lại đi mời chào đến với mình những ai đã “phủ sẵn hòn đá trong tay” buộc cái con người thèm khát địa vị bá chủ thế giới phảiđi tìm hòn đá màu nhiệm đó giữa hàngtỉ viên đá trên Trái đất. Còn nếu tưởng tượng có ai đó vô tình tìm thấy phần mảnh thứ chín của Đá thì cũng vô ích vì Đá chỉ khởi động khi biết câu thần chú do Sambala chuyển cho người đó qua trực cảm. Mà Sambala, các vị ạ, thông minh hơn chúngta hàng nhiềutriệu lần và lại còn đọc được ý nghĩ của chúng ta nữa chứ. Do vậy đừng có đi tìm Đálàm gì, các vị ạ! Còn nếu vẫn tìm kiếm thì hãy tìm nóvới Tầm Hồnthật Thanh Khiết, thật trong sángvà thật trẻ thơ... Màcó thể lại gặp may đấy khi Thời điểm đã đến và Sambala đã có thể khởi động phần mảnh thứ chín của Đá... vì khối Huynh Đệtoàn Trái Đất. Sambala điều khiến chúng ta qua Đá Santamani Có thể nào Sambala lại điều khiển chúng ta? Nhưng điều khiển như thế nào? Qua Đá Santamani, có thể là vậy chăng? Và tôi trong cuốn sách của Rêrich viết về học thuyết của các Mahatm tôi đã đọc được điều dưới đây (Nhicôlai Rêr¡ch. Bảy Bí mật lớn lao của Vũ trụ. M., EKCMO,2005,tr. 741): “Dưới mặt đất, các cha tinh thần tập hợp nhau lại thử nghiệm bản chất của Đá... chỉ có niêm khát khao vươn tới cái Thiện mới thuyết phục được ngọn lửa của Đá”. Chúngta quaylại thời điểm khi theo phỏng đoán Rêrich đã bước qua biên giới của Sambala. Nếu như vậy thì phải có


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook